K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2018

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác

Cách giải:

Biểu diễn bằng hình vẽ ta được thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x1 = - A đến x2 = A/2 tương ứng với góc quét α = 2π/3 => Thời gian t = α/ω = T/3 = 1s => T = 3s.

25 tháng 10 2018

31 tháng 5 2017

Đáp án A

+ Biễu diễn các vị trí x = 0 và x = A tương ứng trên đường tròn.

→ Dễ thấy rằng quãng đường mà vật đi được giữa hai vị trí này là: S = 0,5A.

23 tháng 12 2017

Đáp án B

+ Biễu diễn các vị trí x = – 0,5A và x = A tương ứng trên đường tròn.

→ Dễ thấy rằng quãng đường mà vật đi được giữa hai vị trí này là S = 0,5A + A = 1,5A.

20 tháng 9 2019

Chọn C.

23 tháng 7 2019

1 tháng 12 2018

Đáp án C

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí α = 0,5 α 0 là

8 tháng 10 2019

Đáp án A

+ Biễu diễn các vị trí x = 0,5A và x = 0,5A theo hai chiều chuyển độngtương ứng trên đường tròn.

→ Dễ thấy rằng quãng đường mà vật đi được giữa hai vị trí này là

S = 0,5A + 0,5A = 1A.

Từ cách biểu diễn trên, ta có thể rút ra được các trường hợp đặc biệt:

Trong khoảng thời gian một chu kì, quãng đường mà vật dao động đi được luôn là 4A.

Trong nửa chu kì quãng đường mà vật nhỏ đi được luôn là 2A

27 tháng 9 2018

Đáp án C

+ Thời gian con lắc đi từ vị trí cân băng đến vị trí cực đại là: t =T/4 = 1s 

27 tháng 6 2017

Đáp án C

Thời gian con lắc đi từ vị trí cân băng đến vị trí cực đại là: