K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2016

hai tia chung goc

30 tháng 1 2016

mỗi tia tạo với n -1 tia còn lại thành n-1 góc

chỉ có n tia nên ta được :n.(n-1) góc

nhưng mỗi góc đã được tính 2 lần,vậy có tất cả số góc là:   n. (n-1) : 2( goc )

6 tháng 7 2015

 

 

a) Mỗi tia tạo với 5 tia còn lại 5 góc mà có 6 tia như vậy nên có tất cả số góc là:

                              5 x 6 = 30 góc

Vì mỗi góc được tính lặp lại 2 lần nên có tất cả số góc là:

                             30 : 2 = 15 góc

 

b) Mỗi tia tạo với n-1 tia còn lại n-1 góc mà có n tia như vậy nên có tất cả số góc là:

                              n x (n-1)  góc

Vì mỗi góc được tính lặp lại 2 lần nên có tất cả số góc là:

                             n x (n-1) : 2 góc

24 tháng 4 2016

ban ay kam dung roi

29 tháng 1 2016

a, Mỗi tia tạo với 5 tia còn lại 5 góc mà có 6 tia như vậy nên có tất cả số góc là:  6 . 5 = 30 (góc)

Vì mỗi góc được tính lặp lại 2 lần nên có: 30: 2 = 15 (góc)

b, Mỗi tia tạo với n-1 tia còn lại n-1 góc mà có n tia như vậy nên có: n . (n-1) (góc)

Vì mỗi góc được tính lặp lại 2 lần nên có: n . (n-1) : 2 (góc)

 

12 tháng 3 2017

a. Số góc trong hình vẽ

\(\frac{6\left(6-1\right)}{2}=\frac{6.5}{2}=15\)(góc)

b. Với n tua chung gốc : 

\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)(góc)

13 tháng 3 2017

tui ko bít làm câu này

7 tháng 8 2018

hình vẽ đâu rồi

10 tháng 4 2016

Với 6 tia chung gốc O có số góc là : 6*5/2=15(góc)
Với n tia chung gốc O có số góc là : n*(n-1)/2 (góc)

9 tháng 8 2015

\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)góc

9 tháng 8 2015

Hình trên có \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)góc

3 tháng 2 2018

Hình như có ở violypic 5

25 tháng 7 2019

2) 

Chọn 1 tia trong n tia chung gốc. Tia này lần lượt tạo với ( n - 1 ) tia còn lại tạo thành ( n - 1 ) góc. Làm như vậy với n tia tạo được n ( n - 1 ) góc. Nhưng mỗi góc được tính 2 lần do đó có tất cả \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\) góc.

Theo bài ra ta có :

\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}=190\left(n\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)=2\cdot190\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)=2\cdot10\cdot19\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)=20\cdot19\)

Vì n thuộc N* => n ( n - 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp.

Mà 20 . 19 cũng là tích của hai số tự nhiên liên tiếp.

Và n > ( n - 1 ); 20 > 19

=> n = 20

Vậy n = 20

=))