K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

+) Đường thẳng BD cắt hai đường thẳng AB và CD. Trong các góc tạo ra có hai góc trong cùng phía bù nhau: 120º + 60º = 180º

Suy ra: AB // CD

+) Ta có: ∠A =∠(D1) (hai góc so le trong)

Và ∠C =∠(B1) (hai góc so le trong)

+) Xét tam giác AOB và Δ DOC có:

AB = CD (gỉa thiết)

∠A =∠(D1) (chứng minh trên).

∠(B1) = ∠C (chứng minh trên)

Suy ra: Δ AOB= Δ DOC (g.c.g)

Suy ra: OA = OD; OB = OC (hai cạnh tương ứng)

Vậy O là trung điểm của mỗi đoạn thẳng AD và BC

2 tháng 6 2017

Ta có: góc B + góc D = 1200 + 600 = 1800

Mà hai góc này TCP

=> AB // CD

Xét tam giác ABO và tam giác CDO có:

AB = CD (GT)

ABC = BCD (AB // CD)

BAD = ADC (AB // CD)

=> tam giác ABO = tam giác CDO

=> AO = OD

=> O là trung điểm AD

Ta có: tam giác ABO = tam giác CDO

=> BO = OC

=> O là trung điểm BC

4 tháng 1 2016

A D C O N M B

Xét \(\Delta\)AOD & \(\Delta\)COB có:

OA=OC(vì O là trung điểm AC)

góc AOD= góc COB(2 góc đối đỉnh)

OD=OB(vì O là trung điểm BD)

=>\(\Delta\)AOD=\(\Delta\)COB(c.g.c)

=>AD=CB(2 cạnh tương ứng)(1)

Vì N là trung điểm của AD

=>AN=ND=AD/2(2)

Vì M là trung điểm BC

=>MB=MC=BC/2(3)

Từ (1);(2);(3)=>AN=MC

Xét \(\Delta\)NOA & \(\Delta\)MOC có:

AN=MC(theo c/m trên)

ON=OM(vì O là trung điểm MN)

OA=ỌC(vì O là trung điểm AC)

=>\(\Delta\)NOA=\(\Delta\)MOC(c.c.c)

=>góc NOA= góc MOV(2 góc tương ứng)

Ta có: góc =180 độ

=>góc NOA+ góc NOC= 180 độ(2 góc kề bù)

=>góc MOC+góc NỚC=180 độ

=>góc NOM=180 độ

=>N,O,M thẳng hàng

 

 

15 tháng 11 2023

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

\(\widehat{AOD}=\widehat{COB}\)

OD=OB

Do đó: ΔOAD=ΔOCB

=>AD=CB và \(\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//BC

b: Xét ΔOAB và ΔOCD có

OA=OC

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

OB=OD

Do đó: ΔOAB=ΔOCD

=>AB=CD

Xét ΔABC và ΔCDA có

AB=CD

BC=DA

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔCDA

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{CDA}\)

c: Xét ΔOBN và ΔODM có

OB=OD

\(\widehat{OBN}=\widehat{ODM}\)

BN=DM

Do đó: ΔOBN=ΔODM

=>\(\widehat{BON}=\widehat{DOM}\)

mà \(\widehat{DOM}+\widehat{BOM}=180^0\)

nên \(\widehat{BON}+\widehat{BOM}=180^0\)

=>\(\widehat{MON}=90^0\)

=>M,O,N thẳng hàng

d: Xét ΔOAE và ΔOCF có

OA=OC

\(\widehat{AOE}=\widehat{COF}\)

AE=CF\(\left(AE=\dfrac{AD}{2}=\dfrac{BC}{2}=CF\right)\)

Do đó: ΔOAE=ΔOCF

=>\(\widehat{AOE}=\widehat{COF}\)

mà \(\widehat{AOE}+\widehat{EOC}=180^0\)

nên \(\widehat{COF}+\widehat{COE}=180^0\)

=>\(\widehat{FOE}=180^0\)

=>F,O,E thẳng hàng

mà OE=OF

nên O là trung điểm của EF

15 tháng 12 2016

dễ v~~~ 

16 tháng 12 2016

mình ko biết cách c/m thẳng hàng ở câu c thôi ai giúp với

a) ta có O là trung điểm của AC \(\Rightarrow OC=OA\)

O là trung điểm của BD\(\Rightarrow OB=OD\)

Xét \(\Delta AODvà\Delta COBcó\)

\(OD=OB\) (chứng minh trên )

\(\widehat{AOD}=\widehat{COB}\) (2 góc đối đỉnh)

\(OA=OC\) (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\Delta AOD=\Delta COB\left(c-g-c\right)\)

vậy \(\Delta AOD=\Delta COB\)

b)   ta có \(\Delta AOD=\Delta COB\) (chứng minh câu a)

\(\Rightarrow\widehat{ADO}=\widehat{CBO}\) hay \(\widehat{ADB}=\widehat{CBD}\) mà 2 góc lày là 2 góc so le trong 

\(\Rightarrow AD//BC\)

vậy \(AD//BC\)

c) ta có \(\Delta AOD=\Delta COB\) (chứng minh câu a)

\(\Rightarrow AD=BC\)

mà \(AE=DE\) (vì E là trung điểm của AD )

\(BF=CF\)(vì F là trung điểm của AD )

\(\Rightarrow AE=DE=BF=CF\)

Xét \(\Delta AOEvà\Delta COFcó\)

\(EA=CF\) (chứng minh trên)

\(\widehat{OAE}=\widehat{OCF}\) (vì \(\Delta AOD=\Delta COB\))

\(OA=OC\) (chứng minh câu a)

\(\Rightarrow\Delta AOE=\Delta COF\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow OF=OE\)

\(\Rightarrow\)​ E là trung điểm của EF

vậy E là trung điểm của EF

 

 

\(\Delta AOD=\Delta COB\)\(\Delta AOD=\Delta COB\)

27 tháng 7 2016

bài này khó wá hà