K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2017

Đáp án D

Alen B:

2A + 2G = 510 x 10 x 2 3 , 4 = 3000

G = 1,5A

à A = T = 600; G = X = 900

Alen b: G = X = 450; A = T = 1050

F1 tự thụ phấn: Bb x Bb à F2 có 2250 A, gọi số alen B có trong hợp tử là x, số alen b có trong hợp tử là y (x, y nguyên dương) à 600x + 1050y = 2250

à x = 2, y = 1 à hợp tử có KG BBb = BB x b hoặc Bb x B

A. Một bên F1 xảy ra đột biến dị bội ở cặp NST chứa cặp gen Bb à sai, vì Bb tự thụ phấn.

B. Giảm phân bình thường ở cả hai bên bố và mẹ. à sai

C. Rối loạn giảm phân ở cả hai bên bố mẹ liên quan đến cặp NST chứa cặp alen Bb, sự kết hợp của hai loại giao tử bất thường tạo ra hợp tử trên. à sai

D. Một bên F1 giảm phân, cặp NST chứa cặp alen Bb không phân ly ở kỳ sau II, bên kia bình thường, sự kết hợp giữa giao tử bất thường và giao tử bình thường sinh ra hợp tử trên. à đúng

23 tháng 8 2019

Đáp án D

Alen B:

2A + 2G = 3000

G = 1,5A

à A = T = 600; G = X = 900

Alen b: G = X = 450; A = T = 1050

F1 tự thụ phấn: Bb x Bb à F2 có 2250 A, gọi số alen B có trong hợp tử là x, số alen b có trong hợp tử là y (x, y nguyên dương) à 600x + 1050y = 2250

à x = 2, y = 1 à hợp tử có KG BBb = BB x b hoặc Bb x B

A. Một bên F1 xảy ra đột biến dị bội ở cặp NST chứa cặp gen Bb à sai, vì Bb tự thụ phấn.

B. Giảm phân bình thường ở cả hai bên bố và mẹ. à sai

C. Rối loạn giảm phân ở cả hai bên bố mẹ liên quan đến cặp NST chứa cặp alen Bb, sự kết hợp của hai loại giao tử bất thường tạo ra hợp tử trên. à sai

D. Một bên F1 giảm phân, cặp NST chứa cặp alen Bb không phân ly ở kỳ sau II, bên kia bình thường, sự kết hợp giữa giao tử bất thường và giao tử bình thường sinh ra hợp tử trên. à đúng

4 tháng 9 2018

Đáp án D

Alen B:

2A + 2G = 

G = 1,5A

à A = T = 600; G = X = 900

Alen b: G = X = 450; A = T = 1050

Ftự thụ phấn: Bb x Bb à F2 có 2250 A, gọi số alen B có trong hợp tử là x, số alen b có trong hợp tử là y (x, y nguyên dương) à 600x + 1050y = 2250

à x = 2, y = 1 à hợp tử có KG BBb = BB x b hoặc Bb x B

A. Một bên F1 xảy ra đột biến dị bội ở cặp NST chứa cặp gen Bb à sai, vì Bb tự thụ phấn.

B. Giảm phân bình thường ở cả hai bên bố và mẹ. à sai

C. Rối loạn giảm phân ở cả hai bên bố mẹ liên quan đến cặp NST chứa cặp alen Bb, sự kết hợp của hai loại giao tử bất thường tạo ra hợp tử trên. à sai

D. Một bên F1 giảm phân, cặp NST chứa cặp alen Bb không phân ly ở kỳ sau II, bên kia bình thường, sự kết hợp giữa giao tử bất thường và giao tử bình thường sinh ra hợp tử trên. à đúng

5 tháng 11 2019

Chọn A

Xét một locus với alen trội B có X = G = 900, T = A = 600. Alen lặn b có G = X = 450 và T = A = 1050.

F1 Bb ttp với Bb F2 chứa 2250A = 600 x 2 + 1050

Vậy Cơ thể của F2 phải là BBb (thể 2n+1)

Quá trình giảm phân ở F1 sẽ xảy ra giảm phân không bình thường ở một trong 2 cơ thể, kết hợp với G bình thường của cơ thể  còn lại

BBb = Bb x B hoặc BB x b

Quá trình giảm phân I không bình thường dẫn đến hình thành G Bb

Quá trình giảm phân II không bình thường dẫn đến hình thành G BB và bb

Đáp án không đúng để tạo G BBb là sự kết hợp của G bình thường của bố và mẹ

17 tháng 4 2018

Đáp án A

Xét một locus với alen trội B có X = G = 900, T = A = 600. Alen lặn b có G = X = 450 và T = A = 1050.

F1 Bb ttp với Bb F2 chứa 2250A = 600 x 2 + 1050

Vậy Cơ thể của F2 phải là BBb (thể 2n+1)

Quá trình giảm phân ở F1 sẽ xảy ra giảm phân không bình thường ở một trong 2 cơ thể, kết hợp với G bình thường của cơ thể  còn lại

BBb = Bb x B hoặc BB x b

Quá trình giảm phân I không bình thường dẫn đến hình thành G Bb

Quá trình giảm phân II không bình thường dẫn đến hình thành G BB và bb

Đáp án không đúng để tạo G BBb là sự kết hợp của G bình thường của bố và mẹ

10 tháng 6 2017

Đáp án B

2 alen đều có chiều dài là 408nm= 4080 Å, tổng lượng nu có trên một alen là 4080 : 3,4 × 2 = 2400 nu

Xét alen B:

   Do A=T, G=X, A+T+G+X = 100% tổng số nu

   Mà theo bài ra có A-G =20% (do hiệu số nu A với loại khác là 20%, A = T nên chỉ có thể là hiệu với G và X)

   Nên A=T=35%; G=X=15%

   Vậy A=T=840; G=X=360

Xét alen b:

   A+T+G+X= 2400

   Alen b có 3200 liên kết hidro tức là 2A + 3G = 3200. A=T và G=X

   Vậy A=T=400, G=X=800

Hợp tử chứa 1640 nucleotit loại A, 1640= 840 + 400 + 400

Do đó hợp tử là Bbb

26 tháng 2 2018

Đáp án B

2 alen đều có chiều dài là 408nm= 4080 Å, tổng lượng nu có trên một alen là 4080 : 3,4 × 2 = 2400 nu

Xét alen B:

Do A=T, G=X, A+T+G+X = 100% tổng số nu

Mà theo bài ra có A-G =20% (do hiệu số nu A với loại khác là 20%, A = T nên chỉ có thể là hiệu với G và X)

   Nên A=T=35%; G=X=15%

   Vậy A=T=840; G=X=360

Xét alen b:

   A+T+G+X= 2400

   Alen b có 3200 liên kết hidro tức là 2A + 3G = 3200. A=T và G=X

   Vậy A=T=400, G=X=800

Hợp tử chứa 1640 nucleotit loại A, 1640= 840 + 400 + 400

Do đó hợp tử là Bbb

Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đơn trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa kép, alen B quy định cánh hoa dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh hoa ngắn. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và cách nhau 20 cM. Lai cây thuần chủng hoa đơn, cánh hoa dài với hoa kép, cánh hoa ngắn (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đơn, cánh hoa dài . Cho F1 tự thụ phấn, thu...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đơn trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa kép, alen B quy định cánh hoa dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh hoa ngắn. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và cách nhau 20 cM. Lai cây thuần chủng hoa đơn, cánh hoa dài với hoa kép, cánh hoa ngắn (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đơn, cánh hoa dài . Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2. Biết rằng không có đột biến xảy ra, mọi diễn biến trong quá trình sinh hạt phấn và sinh noãn là giống nhau. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau về F2 có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. Ở F1 có tối đa 9 loại kiểu gen về hai cặp gen trên.

II. Ở F2 kiểu gen  chiếm 2%.

III. Ở F2 cây hoa đơn, cánh hoa dài có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 1/2 

IV. Ở F2 gồm 4 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ 66% cây hoa đơn, cánh dài: 9% cây hoa đơn, cánh ngắn: 9% cây hoa kép, cánh dài; 16% cây hoa kép, cánh ngắn.

A. 2  

B. 3   

C. 1   

D. 4

1
Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đơn trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa kép, alen B quy định cánh hoa dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh hoa ngắn. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và cách nhau 20 cM. Lai cây thuần chủng hoa đơn, cánh hoa dài với hoa kép, cánh hoa ngắn (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đơn, cánh hoa dài . Cho F1 tự thụ phấn, thu...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đơn trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa kép, alen B quy định cánh hoa dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh hoa ngắn. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và cách nhau 20 cM. Lai cây thuần chủng hoa đơn, cánh hoa dài với hoa kép, cánh hoa ngắn (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đơn, cánh hoa dài . Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2. Biết rằng không có đột biến xảy ra, mọi diễn biến trong quá trình sinh hạt phấn và sinh noãn là giống nhau. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau về F2 có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. Ở F1 có tối đa 9 loại kiểu gen về hai cặp gen trên.

II. Ở F2 kiểu gen  chiếm 2%.

III. Ở F2 cây hoa đơn, cánh hoa dài có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 1/2 

IV. Ở F2 gồm 4 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ 66% cây hoa đơn, cánh dài: 9% cây hoa đơn, cánh ngắn: 9% cây hoa kép, cánh dài; 16% cây hoa kép, cánh ngắn.

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

1
2 tháng 3 2017

Đáp án B

Phương pháp:

-          Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb

-          Hoán vị gen ở 1 bên cho 10 loại kiểu gen

-          Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2

Cách giải:

Quy ước gen: A- đơn; a- kép; B- dài, b- ngắn

P: ABAB×abab

 

I sai, có tối đa 1 kiểu gen

II, tỷ lệ kiểu gen

 

→ II đúng

III, cây hoa đơn cánh dài = 0,5 + hoa kép, cánh ngắn = 0,5 + 0,42 = 0,66

Cây hoa đơn, cánh dài đồng hợp là 0,42 =0,16 → cây hoa đơn cánh ngắn là 0,5 → III đúng

IV. Tỷ lệ kiểu hình ở F2 là: 0,66A-B- :0,09A-bb:0,09aaB-:0,16aabb

→ IV đúng