Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Alen B:
2A + 2G = 3000
G = 1,5A
à A = T = 600; G = X = 900
Alen b: G = X = 450; A = T = 1050
F1 tự thụ phấn: Bb x Bb à F2 có 2250 A, gọi số alen B có trong hợp tử là x, số alen b có trong hợp tử là y (x, y nguyên dương) à 600x + 1050y = 2250
à x = 2, y = 1 à hợp tử có KG BBb = BB x b hoặc Bb x B
A. Một bên F1 xảy ra đột biến dị bội ở cặp NST chứa cặp gen Bb à sai, vì Bb tự thụ phấn.
B. Giảm phân bình thường ở cả hai bên bố và mẹ. à sai
C. Rối loạn giảm phân ở cả hai bên bố mẹ liên quan đến cặp NST chứa cặp alen Bb, sự kết hợp của hai loại giao tử bất thường tạo ra hợp tử trên. à sai
D. Một bên F1 giảm phân, cặp NST chứa cặp alen Bb không phân ly ở kỳ sau II, bên kia bình thường, sự kết hợp giữa giao tử bất thường và giao tử bình thường sinh ra hợp tử trên. à đúng
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án C.
Giao tử Abd có tỉ lệ = 15% → Giao tử bd có tỉ lệ = 30%. → Đây là giao tử liên kết. Do đó kiểu gen của P là Aa B D b d ; tần số hoán vị gen = 1 - 2×0,3 = 0,4 = 40%. → I và III đúng.
Cơ thể P có kiểu gen Aa B D b d và có tần số hoán vị gen = 40% cho nên sẽ sinh ra giao tử ABD có tỉ lệ 15%.
P tự thụ phấn: Aa B D b d × Aa B D b d = (Aa × Aa)( B D b d × B D b d )
Aa × Aa sẽ sinh ra đời con có 1/2 số cá thể đồng hợp.
B D b d × B D b d (hoán vị 40%) thì sẽ sinh ra đồng hợp lặn = 0,09.
→ Tổng tỉ lệ cá thể đồng hợp về 2 cặp gen = 0,5 + 4×0,09 - 2 0 , 09 = 0,26.
→ Tỉ lệ cá thể đồng hợp 3 cặp gen 1/2×0,26 = 0,13 = 13%. → IV sai.
Đáp án C
Đáp án D
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án D.
I đúng.
Phép lai P: ♂Aa × ♀Aa → F1: Có 7 loại kiểu gen (3 KG bình thường, 4 KG đột biến).
Phép lai P: ♂Bb × ♀Bb → F1: Có 3 loại kiểu gen bình thường.
Phép lai P: ♂DD × ♀Dd → F1: Có 4 loại kiểu gen (2 KG đột biến, 2 KG bình thường). Do 1 số tế bào ♀ cặp Dd không phân li trong giảm phân I.
→ Số loại kiểu gen tối đa = 7 × 3 × 4 = 84 loại kiểu gen.
II đúng. Số kiểu gen bình thường = 3 × 3 × 2 = 18 kiểu gen.
→ Số loại kiểu gen đột biến = 84 - 18 = 66 loại kiểu gen.
III đúng.
Phép lai P: ♂Aa × ♀Aa → F1: AAa = 0,03 × 0,5 = 0,015.
Phép lai P: ♂Bb × ♀Bb → F1: Bb = 0,5.
Phép lai P: ♂DD × ♀Dd (4% số tế bào ♀ cặp Dd không phân li trong giảm phân I)
→ F1: DD = 0,48 × 1 = 0,48.
→ Loại kiểu gen AAaBbDd = 0,015 × 0,5 × 0,48 = 0,0036 = 0,36%.
IV sai.
Phép lai P: ♂Aa × ♀Aa → F1: AA = 0,47 × 0,5 = 0,235.
Phép lai P: ♂Bb × ♀Bb → F1: BB = 0,25.
Phép lai P: ♂DD × ♀Dd (4% số tế bào ♀ cặp Dd không phân li trong giảm phân I)
→ F1: DD = 0,48 × 1 = 0,48.
→ Loại kiểu gen AABBDD = 0,235 × 0,25 × 0,48 = 0,0282 = 2,82%.
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. → Đáp án B.
- Phép lai sẽ có số kiểu gen không đột biến =3 x 3 x 2 =18 kiểu gen. Số kiểu gen đột biến= 3 x 4 x 2 = 24 kiểu gen.
- Vì Bb không phân li ở giảm phân I cho nên sẽ tạo ra giao tử Bb. Do vậy, qua thụ tinh không thể tạo nên thể ba có kiểu gen bbb.
- Số kiểu tổ hợp giao tử bằng tích số loại giao tử đực với số loại giao tử cái = 16 x 4 =64. Cơ thể đực có 3 cặp gen dị hợp sẽ cho 8 loại giao tử không đột biến và 8 loại giao tử đột biến.
Cơ thể cái có 2 cặp gen dị hợp sẽ cho 4 loại giao tử.
- Vì Bb không phân li ở giảm phân I cho nên sẽ tạo giao tử không mang b. Vì vậy có thể tạo ra thể một có kiểu gen aabdd.
Có 1 phát biểu đúng, đó là III. → Đáp án C.
- Xét cặp gen Dd, ở F1 Dd xDd → F2 : 3 4 D- : 1 4 dd
- Ở F2 cây có kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả dài a b a b dd chiếm tỉ lệ 2,25%
→ a b a b có tỉ lệ 2,25% : 1 4 = 0,09 = 0,3 ab × 0,3 ab. (hoán vị gen xảy ra ở cả hai bên với tần số như nhau)
→ Giao tử ab có tỉ lệ 0,3 > 0,25 nên đây là giao tử liên kết. Kiểu gen của đời F1 là A B a b Dd→ II sai.
- Tần số hoán vị là 40%. Có 80% tế bào sinh giao tử đực giảm phân xảy ra trao đổi chéo. → I sai.
- Kiểu hình thân thấp, hoa vàng aabb có tỉ lệ 0,09.
→ Loại cây có kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả tròn (aabbD-) = 0,09 x0,75 = 0,0675. (III đúng)
- Tỷ lệ kiểu gen dị hợp trong số cá thể có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả tròn ở F2 = 1 - 0 , 09 0 , 5 + 0 , 09 . 1 3 = 56 59 → IV sai.
Đáp án C
Đáp án C
P: ♂ AaBb x ♀ AaBb
GP: (A, a)(Bb, O, B, b) (A, a)(B, b)
F1: có số loại hợp tử = 3 x (4+3) = 21
Đáp án A
Xét một locus với alen trội B có X = G = 900, T = A = 600. Alen lặn b có G = X = 450 và T = A = 1050.
F1 Bb ttp với Bb F2 chứa 2250A = 600 x 2 + 1050
Vậy Cơ thể của F2 phải là BBb (thể 2n+1)
Quá trình giảm phân ở F1 sẽ xảy ra giảm phân không bình thường ở một trong 2 cơ thể, kết hợp với G bình thường của cơ thể còn lại
BBb = Bb x B hoặc BB x b
Quá trình giảm phân I không bình thường dẫn đến hình thành G Bb
Quá trình giảm phân II không bình thường dẫn đến hình thành G BB và bb
Đáp án không đúng để tạo G BBb là sự kết hợp của G bình thường của bố và mẹ