Cho 71 gam P2O5 vào 100 gam dung dịch H3PO4 20% thu được dung dịch mới có nồng độ C%. Giá trị của C là ?
A. 69%
B. 72%
C. 45%
D. 63%
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Có mol.
Phản ứng:
⇒ = 2 mol.
sẵn có trong 500 gam H3PO4 24,5% là 1,25 mol H3PO4
⇒ sau phản ứng thu được 642 gam dung dịch chứa 3,25 mol H3PO4
⇒ = 3,25 × 98 ÷ 642 × 100%
= 49,61%
Đáp án A
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
1 mol -> 2 mol
=> åmH3PO4 = 98.2 + 500.24,5% = 318,5g
mdd sau = 642g
=> C% H3PO4 = 49,61%
Câu 9: Cho m gam Al tác dụng với dung dịch H2SO4 dư, thu được 3,36 lít H2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 2,7g
B. 5,4g
C. 1,35g
D. 10,8g
Câu 10: Hòa tan 14,2 gam P2O5 vào 100 gam nước dư. Nồng độ của dung dịch sau phản ứng là:
A. 17,16%
B.14,2%
C.12,43%
D. 15,31%
Đáp án C
Ta có nP2O5 = 1 mol
⇒ nH3PO4 thêm = 2 mol.
⇒ ∑mH3PO4 = 2×98 + 500×0,2372 = 314,6 gam.
+ Ta có mDung dịch A = 142 + 500 = 642 gam.
⇒ C%H3PO4 = ≈ 49%
Đáp án B
Hướng dẫn giải:
P2O5+ 3H2O → 2 H3PO4
0,11 0,22mol
NaOH + H3PO4 → NaH2PO4 + H2O
2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O
3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O
Nếu chất tan trong dung dịch chỉ chứa các muối thì:
Theo các PT ta có: nH2O= nNaOH= 0,4a (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mNaOH + mH3PO4= mmuối + mH2O →0,4a. 40 + 0,22.98= 24,2 + 0,4a.18 → a= 0,3 M
Câu 6:
Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{7,1}{142}=0,05\left(mol\right)\)
PT: \(P_2O_5+6KOH\rightarrow2K_3PO_4+3H_2O\)
____0,05____0,3_______0,1 (mol)
Ta có: m dd sau pư = 7,1 + 100 = 107,1 (g)
\(C\%_{K_3PO_4}=\dfrac{0,1.212}{107,1}.100\%\approx19,8\%\)
\(m_{KOH}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{16,8}{100}.100\%=16,8\%\)
Bạn tham khảo nhé!
Đáp án : A
Bảo toàn P : nH3PO4 sau = nH3PO4 trước + 2nP2O5 = 1,204 mol
mdd sau = mdd trước + mP2O5 = 171g
=> C%H3PO4 sau = 69%