K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

lỗi gửi ảnh, giờ ok

 

15 tháng 11 2021

Bài 3:

Gọi K là giao của AH và BC thì AK là đường cao thứ 3 (H là trực tâm)

Vì \(\widehat{BDC}=\widehat{BEC}=90^0\) nên BEDC nội tiếp

Lại có \(BI=IC=ID=IE=\dfrac{1}{2}BC\) (trung tuyến ứng cạnh huyền) nên I là tâm đg tròn ngoại tiếp BDEC

Gọi G là trung điểm AH thì \(AG=GD=DE=\dfrac{1}{2}AH\) (trung tuyến ứng ch)

Do đó G là tâm () ngoại tiếp tg ADE

Vì \(GA=GD\Rightarrow\widehat{DAG}=\widehat{GDA}\)

Vì \(ID=IB\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{IDB}\)

Do đó \(\widehat{IDB}+\widehat{GDA}=\widehat{DAG}+\widehat{ABI}=90^0\left(\Delta AKB\perp K\right)\)

Do đó \(\widehat{IDG}=180^0-\left(\widehat{IDB}+\widehat{GDA}\right)=90^0\)

Vậy \(ID\perp IG\) hay ...

11 tháng 1 2021

Gọi giao điểm AE và BP là F;

Gọi giao điểm QD và AB là H; 

Gọi kéo dài AD cắt BF tại P'     

Dễ cm M là trung điểm AC

Xét \(\Delta OMC\) có QD//CM\(\Rightarrow\dfrac{OD}{OM}=\dfrac{QD}{CM}\)(hệ quả tales)

Tương tự với \(\Delta OAM\) có \(\dfrac{OD}{OM}=\dfrac{DH}{AM}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{QD}{CM}=\dfrac{DH}{AM}\)

Mà CM=AM (vì M là tđ AC)

\(\Rightarrow QD=DH\)

Dễ cm P là trung điểm BF

Xét \(\Delta ABP'\) có DH//BP'

\(\Rightarrow\dfrac{DH}{BP'}=\dfrac{AD}{AP'}\)(tales)

Tương tự với \(\Delta AFP'\) có \(\dfrac{QD}{FP'}=\dfrac{AD}{AP'}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DH}{BP'}=\dfrac{QD}{FP'}\)

Mà DH=QD (cmt) 

\(\Rightarrow BP'=FP'\)

\(\Rightarrow\)P' là trung điểm BF

\(\Rightarrow P\equiv P'\)

\(\Rightarrow A,D,P\) thẳng hàng

9 tháng 10 2021

Tham khảo:

Giản dị chính là đức tính nổi bật ở Bác Hồ, như Phạm Văn Đồng đã từng nói: "Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được". Ở Bác, chúng ta thấy rất rõ điều này. Bác không chỉ tài ba mà còn rất giản dị. Đây là đức tính nổi bật ở con người Bác. Mỗi chúng ta phải sống giản dị, gần gũi, thân thiện với mọi người. Sống và làm việc theo tấm gương Hồ Chí Minh.

Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Vậy tiếng nói là gì ? Tiếng nói là một loại ngôn ngữ giúp ta biểu đạt suy nghĩ , ý kiến của bản thân một cách chính xác . Và tiếng nói của Người Việt cũng thế nhưng tiếng Việt rất đặc biệt nó có thể biểu thị rõ tình cảm thông qua lời nói , tiếng Việt một thứ tiếng phong phú và đa dạng . Tiếng Việt rất đặc sắc , nó có thể gửi gắm tình yêu qua lời nói , tiếng Việt nhẹ nhàng mà tao nhã , mặn mà đầy sức sống . Ở mỗi miền đất nước tiếng Việt có những bản sắc khác nhau , miền trung với tiếng nói chuyển hóa lời hát điêu luyện , miền bắc với giọng nói nhẹ nhàng uyển chuyển , giọng nam với tính hào sảng đặc trưng còn miền tây , miền đất với giọng nói say mê lòng người.  Dù mỗi vùng miền có một giọng nói khác nhau nhưng nó vẫn giữ nguyên được bản sắc dân tộc . Tiếng Việt chúng rất đẹp , nó nâng niu  giấc ngủ khi thơ bé , nó dặn ta từng bước chào đời . Tiếng Việt còn được mọi người trên thế giới theo học bởi vẻ phong phú , biểu lộ rõ được tình cảm . Tiếng Việt của chúng ta đẹp thế đó vậy mà vẫn còn người bôi nhọ , sử dụng tiếng Việt chưa đúng mục đích như sử dụng tiếng Việt chung với những tiếng nói khác làm mất đi sự tự nhiên của tiếng Việt hay chửi thề việc làm đó cũng đang làm phai nhòa đi vẻ đẹp của  tiếng Việt. để giữ được vẻ đẹp của tiếng nói quê hương chúng ta , những thế hệ học sinh cần , không chửi thề , chửi tục , sử dụng tiếng Việt đúng cách và hơn nữa chúng ta phải tôn trọng Tiếng Việt vì nó là bản sắc dân tộc nước nhà . Tiếng Việt một truyền thống tốt đẹp của dân tộc , chúng ta hãy cùng nhau bảo vệ vẻ đẹp của tiếng Việt các bạn nhé !

25 tháng 10 2023

Câu 7:

a, \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{10}.100\%=56\%\\\%m_{CuO}=44\%\end{matrix}\right.\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{10-0,1.56}{80}=0,055\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}+n_{CuO}=0,155\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,155.98}{100}.100\%=15,19\%\)

d, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,055\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\left(g\right)\\m_{CuSO_4}=0,055.160=8,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

25 tháng 10 2023

Câu 8:

a, \(CuCO_3+2HCl\rightarrow CuCl_2+CO_2+H_2O\)

b, \(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CuCO_3}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuCO_3}=\dfrac{0,15.124}{20}.100\%=93\%\\\%m_{CuCl_2}=7\%\end{matrix}\right.\)

c, \(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)

MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ EM ĐANG THẬT SỰ CẦN RẤT GẤP TẠI VÌ CÒN 1 TIẾNG NỮA PHẢI NỘP BÀI RỒI Ạ MÀ EM KHÔNG BIẾT LÀM MNG GIÚP EM VỚI CẢ 3 CÂU LUN Ạ!!!! CÂU 1: a) Em hãy cho biết ở khúc cua là loại gương nào? Có tác dụng gì? b) Tại sao chọn đặt loại gương đó mà không phải là loại gương khác? Câu 2:Vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ. a) Vẽ ảnh của vật sáng AB tạo bởi...
Đọc tiếp

MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ EM ĐANG THẬT SỰ CẦN RẤT GẤP TẠI VÌ CÒN 1 TIẾNG NỮA PHẢI NỘP BÀI RỒI Ạ MÀ EM KHÔNG BIẾT LÀM MNG GIÚP EM VỚI CẢ 3 CÂU LUN Ạ!!!! CÂU 1: a) Em hãy cho biết ở khúc cua là loại gương nào? Có tác dụng gì? b) Tại sao chọn đặt loại gương đó mà không phải là loại gương khác? Câu 2:Vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ. a) Vẽ ảnh của vật sáng AB tạo bởi gương phẳng. b) Ảnh cách vật bao nhiêu? Biết AB cách gương 7cm. (HÌNH VẼ TRÊN BỨC ẢNH) CÂU 3: Chiếu một tia sán SI đến gương phẳng. c) Vẽ ảnh của điểm S qua gương d) Vẽ tia phản xạ e) Cho góc tạo bởi tia tới và mặt gương là 30 độ, tính góc tới và góc phản xạ f) Cho góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến là 30 độ, tính góc tới và góc phản xạundefined

2
4 tháng 10 2021

- Đặt tại các giao lộ, khúc cuaGương cầu lồi dạng có đường kính lớn (D600 trở lên) thường được đặt ở các giao lộ, khúc cua hay đường đèo để giúp lái xe dễ dàng quan sát. Từ đó, điều chỉnh tốc độ cho phù hợp.

 

4 tháng 10 2021

MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ EM ĐANG THẬT SỰ CẦN RẤT GẤP TẠI VÌ CÒN 1 TIẾNG NỮA PHẢI NỘP BÀI RỒI Ạ MÀ EM KHÔNG BIẾT LÀM MNG GIÚP EM VỚI CẢ 3 CÂU LUN Ạ!!!! 

30 tháng 10 2018

Cho em xin đề toan hình 1 tiết lớp 7 với ạ !! Em cần gấp !!!!!!! Mọi người giúp em !! Rồi giải câu đó ra cho em luôn ạ !! EM cảm ơn nhiều <3 

30 tháng 10 2018

Câu 1:(1,5 điểm)
Trong hình sau, cho a // b tính \widehat{A_1}
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học 7 THCS Chu Văn An-1
Câu 2:(1,5 điểm)
Cho đoạn thẳng AB dài 3cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Câu 3:(3 điểm)
Cho a // b; c \bot a.
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học 7 THCS Chu Văn An-2
Đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng b không ? vì sao?
Cho  \widehat{A_1}=115^0. tính \widehat{B_1} , \widehat{A_2}
Câu 4:(4 điểm)
Hình vẽ sau đây cho biết : a // b, \widehat{A}=40^0\widehat{B}=30^0.
Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học 7 THCS Chu Văn An-3
Tính \widehat{AOB}.

NV
18 tháng 8 2021

MN là đường trung bình tam giác SAB \(\Rightarrow\) MN song song và bằng 1 nửa AB

Gọi P là trung điểm AD \(\Rightarrow PQ||AB\Rightarrow PQ||MN\Rightarrow P\in\left(MNQ\right)\)

\(\Rightarrow\) MNQP là thiết diện của chóp và (MNQ)

Do MN song song PQ \(\Rightarrow\) MNQP là hình thang

Lại có M, P là trung điểm SA, AD \(\Rightarrow MP=\dfrac{1}{2}SD\)

Tương tự \(NQ=\dfrac{1}{2}SC\Rightarrow MP=NQ=\dfrac{b\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow\) Thiết diện là hình thang cân

\(PQ=AB=a\) ; \(MN=\dfrac{1}{2}PQ=\dfrac{a}{2}\)

Kẻ \(MH\perp PQ\Rightarrow PH=\dfrac{PQ-MN}{2}=\dfrac{a}{4}\)

\(\Rightarrow MH=\sqrt{MP^2-PH^2}=\sqrt{\dfrac{3b^2}{4}-\dfrac{a^2}{16}}\)

\(S=\dfrac{1}{2}\left(MN+PQ\right).MH=\dfrac{3a}{4}.\sqrt{\dfrac{3b^2}{4}-\dfrac{a^2}{16}}\)

NV
18 tháng 8 2021

undefined