Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì
A. Điện tích âm của lá kẽm mất đi
B. Tấm kẽm sẽ trung hòa về điện
C. Điện tích của tấm kẽm không thay đổi
D. Tấm kẽm tích điện dương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiếu chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì không có điện tử nào bắn ra cả (không có hiện tượng quang điện ngoài xảy ra) là do giới hạn quang điện của kẽm là \(\lambda_0 = 0,35 \mu m.\)
Như vậy phải chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì sẽ có điện tử bắn ra.
Nếu làm thí nghiệm với tấm kẽm tích điện dương thì góc lệch của kim tĩnh điện kế sẽ không bị thay đổi khi chiếu vào tấm kẽm bằng ánh sáng hồ quang vì: khi electron bức ra khỏi tấm kim loại kẽm sẽ bị điện tích dương hút lại, do đó điện tích trên tấm kẽm không thay đổi, nên góc lệch của kim điện kế không đổi.
Đáp án B
Do ánh sáng hồng ngoại không gây ra hiện tượng quan điện với tấm kẽm vì kẽm có λ 0 = 0,35 μm.
→ Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì điện tích âm của tấm kẽm không đổi.
Đáp án B
Do ánh sáng hồng ngoại không gây ra hiện tượng quan điện với tấm kẽm vì kẽm có λ 0 = 0,35 μm.
→ Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì điện tích âm của tấm kẽm không đổi
Đáp án D
+ Khi chiếu tia tử ngoại vào tấm kẽm thì các electron bị bật ra nhưng điện tích tấm kẽm không đổi là vì các electron này bị điện tích dương của bản kẽm hút lại trong bản.
+ Khi chiếu tia tử ngoại vào tấm kẽm thì các electron bị bật ra nhưng điện tích tấm kẽm không đổi là vì các electron này bị điện tích dương của bản kẽm hút lại trong bản.
Đáp án D
Chọn đáp án C
Các kim loại thông thường có giới hạn quang điện ngoài nằm trong vùng từ ngoại (trừ các kim loại kiềm và một vài kiềm thổ nằm trong vùng nhìn thấy). Tia hồng ngoại không gây được hiện tượng quang điện ngoài nên điện tích của tấm kẽm không thay đổi.