K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2018

Đáp án D

+ Khi chiếu tia tử ngoại vào tấm kẽm thì các electron bị bật ra nhưng điện tích tấm kẽm không đổi là vì các electron này bị điện tích dương của bản kẽm hút lại trong bản.

2 tháng 5 2019

Đáp án D

31 tháng 12 2017

Đáp án B

Do ánh sáng hồng ngoại không gây ra hiện tượng quan điện với tấm kẽm vì kẽm có λ 0  = 0,35 μm.

→ Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì điện tích âm của tấm kẽm không đổi

24 tháng 11 2019

Đáp án C

Số photon N thỏa mãn:  P = N . h c λ ⇒ N = P λ h c

Số quang electron thoát ra từ tấm kẽm trong 1s là:

M = N 1000 = P λ 1000 h c ≈ 3 , 92.10 11

8 tháng 7 2019

30 tháng 8 2017

Chọn B

26 tháng 5 2017

Đáp án A

Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện là λ ≤ λ 0 .

+) Tấm đồng sẽ không xảy ra hiện tượng quang điện do bước sóng của ánh sáng chiếu vào nhỏ hơn giới hạn quang điện.

+) Tấm kẽm xảy ra hiện tượng quang điện. Nếu ban đầu các điện tích dương "đủ lớn" thì các e sẽ không thể bật ra được khỏi tấm kẽm. Còn nếu tấm kẽm tích điện dương chưa đủ lớn thì các e sẽ bật ra đến khi nào điện tích tấm kẽm "đủ lớn" thì sẽ không bật ra nữa. Tóm lại điện tích tấm kẽm vẫn dương

24 tháng 12 2019

21 tháng 7 2018

Đáp án C

Đáp án C vì λ K T < λ 0 Z n  nên tấm kẽm xảy ra hiện tượng quang điện nên mất e, dẫn đến tích điện dương, điện tích dương của tấm kẽm càng lớn dần lên. Còn đồng thì không xảy ra hiện tượng quang điện nên vẫn tích điện âm

10 tháng 3 2016

Đáp án là C. Tia gamma
Tia gamma là tia có bước sóng ngắn hơn cả tia X (tia Rơn-ghen). Bước sóng nhỏ hơn 100 pm (picomet), tức tần số lớn hơn \(10^{10}\) là tia gamma. Tia này có năng lượng rất cao, có khả năng xuyên qua vài cm chì đặc.

10 tháng 3 2016

Đáp án C