Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Mg
B. kim loại Cu
C. kim loại Ba
D. kim loại Ag
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Kim loại khử được ion Fe2+ trong dung dịch là kim loại đứng trước Fe trong dãy điện hóa
Đáp án C
(a) Sai vì Cu không tác dụng được với Fe2+
(b) Đúng
(c) Sai vì kim loại Al thụ động không tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội
(d) Sai vì điện phân nóng chảy NaCl thu được kim loại Na ở catot (-)
(e) Đúng
Giải thích: Đáp án C
(a) Sai vì Cu không tác dụng được với Fe2+
(b) đúng
(c) sai vì kim loại Al thụ động không tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội
(d) sai vì điện phân nóng chảy NaCl thu được kim loại Na ở catot (-)
(e) đúng
Chọn A.
(a) Sai, Kim loại Cu không khử được ion Fe2+ trong dung dịch.
(g) Sai, Ion Fe3+ có tính oxi hóa yếu hơn ion Ag+.
Chọn đáp án B
Kim loại đó phải đứng trước ion Fe3+ và đứng sau ion Fe2+
+ Nếu dùng Mg thì Mg sẽ đẩy cả Fe2+ ra nên không được
+ Nếu dùng Ba thì sẽ có kết tủa Fe(OH)3
+ Ag không tác dụng với Fe3+