K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2017

Đáp án C

30 tháng 4 2018

Đáp án C

14 tháng 3 2018

Chọn đáp án C.

+) Với bước sóng 0,2 => xảy ra hiện tượng quang điện ngoài.

+) Khi chưa chiếu ánh sáng bức xạ trên, quả cầu tích điện âm, 2 lá kim loại gắn với quả cầu nên 2 lá cũng có điện tích âm. Do 2 lá tích điện cùng dấu nên khi chưa chiếu ánh sáng bức xạ trên, thì 2 lá xòe ra.

+) Khi chiếu ánh sáng bức xạ trên, hiện tượng quang điện ngoài xảy ra, các e trên quả cầu bị bứt ra dần, tức điện âm của quả cầu mất dần rồi quả cầu trung hòa về điện, khi này, e vẫn bứt ra ngoài tiếp một lượng nữa, nên quả cầu bắt đầu mang điện tích dương, Như vậy, 2 lá từ tích điểm âm, điện âm giảm dần đến trung hòa và xuất hiện điện tích dương

=> 2 lá lúc đầu cụp vào dần, rồi sau đó xòe dần ra. Khi quả cầu trung hòa về điện cũng là lúc 2 lá kim loại cụp hẳn.

23 tháng 2 2019

Đáp án:  A

Ta có: ε = hc/λ = hc/λ0 + e.Umax (Umax là điện thế cực đại của quả cầu)

=> 6,625.10-31.3.108/(0,18.10-6) = 6,625.10-31.3.108/(0,3.10-6) + 1,6.10-19.Umax

=> Umax = 2,76 V

20 tháng 7 2018

21 tháng 5 2019

27 tháng 8 2019

Chọn đáp án B

3 tháng 1 2019

Chọn đáp án A

23 tháng 5 2016

Chiếu bức xạ λ vào quả cầu kim loại cô lập về điện, thì điện thế cực đại là V, ta có: \(\dfrac{hc}{\lambda}=A_t+W_đ\), với \(W_đ=e.V\)

Chiếu bức xạ λ1\(\dfrac{hc}{\lambda_1}=A_t+W_{đ1}=2W_{đ1}+W_{đ1}=3W_{đ1}=3.eV_1\)

\(\Rightarrow \dfrac{\lambda_1}{hc}=\dfrac{1}{3eV_1}\) (1)

Với \(A_t=2W_{đ1}=2.eV_1\)

Chiếu bức xạ λ2\(\dfrac{hc}{\lambda_2}=A_t+W_{đ2}=2.eV_1+5eV_1=7eV_1\)

\(\Rightarrow \dfrac{\lambda_2}{hc}=\dfrac{1}{7eV_1}\) \(\Rightarrow \dfrac{\lambda_1-\lambda}{hc}=\dfrac{1}{7eV_1}\) (2)

Lấy (1) - (2) vế với vế: \(\Rightarrow \dfrac{\lambda}{hc}=\dfrac{4}{21.eV_1}\)

\(\Rightarrow \dfrac{hc}{\lambda}=5,25.eV_1=2eV_1+3,25eV_1=A_t+3,25eV_1\)

Suy ra điện thế cực đại của quả cầu là: \(3,25eV_1\)

Chọn C.

22 tháng 5 2019

Chọn đáp án C