K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2018

Từ t1 đến t2, điểm N quét 1 góc 90 độ. Vì 3 điểm M, N, P dao động cùng tần số góc, ta suy ra M và P cũng quét 1 góc 90 độ. Suy ra góc P1OP2 = 900. Dễ dàng chứng minh được tam giác P1OA bằng tam giác OP2B (cạnh huyền – góc nhọn), suy ra OA = P2B = 3,9 (cm).

9 tháng 4 2019

8 tháng 2 2019

8 tháng 4 2019

Chọn đáp án A

Tại thời điểm t1 thì điểm N đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t2thì điểm N đang ở vị trí biên dương

Hai thời điểm này vuông pha với nhau

 

4 tháng 6 2017

Đáp án A

Có MN = NP. Mặt khác Δ φ M N = 2 π d M N λ ; Δ φ N P = 2 π d N P λ ⇒ Δ φ M N = Δ φ N P . Suy ra trên vòng tròn đơn vị, N luôn là điểm trung tâm của cung MP.

Ta có vòng tròn đơn vị

Từ t1 đến t2, điểm N quét 1 góc 90 độ. Vì 3 điểm M, N, P dao động cùng tần số góc, ta suy ra M và P cũng quét 1 góc 90 độ. Suy ra góc P1OP2 = 900. Dễ dàng chứng minh được tam giác P1OA bằng tam giác OP2B (cạnh huyền – góc nhọn), suy ra OA = P2B = 3,9 (cm).

Áp dụng Pytago cho tam giác P2OB, ta có:  O P 2 = P 2 B 2 + O B 2 = 6 , 5 ( c m )

Suy ra biên độ dao động A = 6,5 cm. Tại t2, N nằm ở biên (điểm N2 trên hình vẽ) nên li độ của N sẽ là xN = + 6,5 (cm)

4 tháng 1 2019

Đáp án B

Ta   có : λ = v f = 12 cm ⇒ MN = 37 cm = 3 λ + λ 12

Vì sóng tuần hoàn theo không gian nên sau điểm M đoạn 3λ  có điểm M’ có tính chất như điểm M nên ở thời điểm t điểm M’ cũng có li độ uM’= -2 mm và đang đi về VTCB.

uM’ = –2mm = –A/2 => xM’ = λ/12

Vì N cách M’ đoạn λ/12 => xN = λ/6.

Ta   có :   ∆ t = 89 80 s = 22 T + T 4 ⇒ lùi   về   quá   khứ   T 4

=> điểm N có li độ xN = –A/2

v N = - ωA 3 2 = - 80 π 3 ( mm / s ) .

12 tháng 1 2017

20 tháng 3 2018

9 tháng 4 2017

2 tháng 5 2019

Chọn A