Chiếu tia tử ngoại vào dung dịch fluorexein thì phát ra ánh sáng màu lục, đó là
A. sự hóa – phát quang.
B. sự phản quang.
C. sự lân quang.
D. sự huỳnh quang.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
Ánh sáng kích thích là tia tử ngoại có bước sóng ngắn hơn màu đỏ và màu lục, nên khi kích thích chất trên bằng tia tử ngoại thì nó phát ra được cả 2 bức xạ màu đỏ và lục, trộn lẫn với nhau tạo ánh sáng màu vàng.
Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào?
A. Màu đỏ.
B. Màu vàng.
C. Màu lục.
D. Màu lam.
Đáp án D
Khi chiếu chum tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexerin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sang màu lục. Đó là hiện tượng quang phát quang hay là hiện tượng huỳnh quang
Đáp án C
Ánh sáng phát quang luôn có bước sóng dài hơn ánh sáng kích thích
- Công suất của ánh sáng kích thích:
(N số photon của ánh sáng kích thích phát ra trong 1s)
- Công suất của ánh sáng phát quang
(N’ số photon của ánh sáng phát quang phát ra trong 1s).
- Hiệu suất của sự phát quang:
- Thay số vào ta có:
Đáp án B
Công suất của ánh sáng kích thích
(N số photon của ánh sáng kích thích phát ra trong 1s)
Công suất của ánh sáng phát quang
(N’ số photon của ánh sáng phát quang phát ra trong 1s)
Đáp án B
Công suất của ánh sáng kích thích
(N số photon của ánh sáng kích thích phát ra trong 1s)
Công suất của ánh sáng phát quang
(N’ số photon của ánh sáng phát quang phát ra trong 1s).
Hiệu suất của sự phát quang:
Thay số vào ta có:
Đáp án D
Khi chiếu chum tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexerin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sang màu lục. Đó là hiện tượng quang phát quang hay là hiện tượng huỳnh quang.