Cân bằng phương trình bằng cách thăng bằng e
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(H_2SO_4+3H_2S->4S+4H_2O\)
Chất oxi hóa: H2SO4
Chất khử: H2S
S+6 + 6e --> S0 | x1 |
S-2 -2e --> S0 | x3 |
\(S+2HNO_3->H_2SO_4+2NO\)
Chất oxi hóa: HNO3
Chất khử: S
S0 - 6e --> S+6 | x1 |
N+5 + 3e --> N+2 | x2 |
\(2KClO_3->2KCl+3O_2\)
Cl+5+6e-->Cl-1 | x2 |
2O3-2 -12e --> 3O20 | x1 |
\(3I_2+10HNO_3->6HIO_3+10NO+2H_2O\)
Chất oxi hóa: HNO3
Chất khử: I2
I20 -10e --> 2I+5 | x3 |
N+5 + 3e --> N+2 | x10 |
a) Trên đĩa cân bên trái ta thấy có 4 quả cân, có 3 quả có khối lượng \(x\) gam và 1 quả có khối lượng 100 gam nên khối lượng đĩa cân bên trái là: \(x + x + x + 100\) (gam)
Trên đĩa cân bên phải ta thấy có 2 quả cân, 1 quả có khối lượng \(x\) gam và một quả có khối lượng 400 gam nên khối lượng đĩa cân bên phải là: \(x + 400\) gam.
Từ điều kiện cân thăng bằng ta có biểu thức mối quan hệ sau:
\(x + x + x + 100 = x + 400\) hay \(3x + 100 = 400 + x\).
Vậy phương trình biểu diễn sự thăng bằng là \(3x + 100 = 400 + x\).
b) Nếu \(x = 100\) thì khối lượng đĩa cân bên trái là: \(3.100 + 100 = 300 + 100 = 400\) (gam); khối lượng đĩa cân bên phải là \(400 + 100 = 500\) (gam).
Do đó, cân không thăng bằng.
Nếu \(x = 150\) thì khối lượng đĩa cân bên trái là: \(3.150 + 100 = 550\) (gam); khối lượng đĩa cân bên phải là \(150 + 400 = 550\) (gam).
Do đó, cân thăng bằng.
Bạn xem lại PT 1 và 3 nhé.
\(\overset{0}{Al}+H\overset{+5}{N}O_3\rightarrow\overset{+3}{Al}\left(NO_3\right)_3+\overset{0}{N_2}+H_2O\)
\(\overset{0}{Al\rightarrow}\overset{+3}{Al}+3e|\times10\)
\(2\overset{+5}{N}+10e\rightarrow\overset{0}{N_2}|\times3\)
⇒ 10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
\(\overset{^{+2y/x}}{Fe_x}O_y+H\overset{+5}{N}O_3\rightarrow\overset{+3}{Fe}\left(NO_3\right)_3+\overset{+4}{N}O_2+H_2O\)
\(\overset{^{+2y/x}}{Fe_x}\rightarrow x\overset{+3}{Fe}+\left(3x-2y\right)e|\times1\)
\(\overset{+5}{N}+e\rightarrow\overset{+4}{N}|\times\left(3x-2y\right)\)
⇒ FexOy + (6x-2y)HNO3 → xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
\(CH_3C^{-1}H_2OH+Cr^{+7}_2O_7+H^+\rightarrow CH_3C^{+1}HO+Cr^{3+}+H_2O\)
\(C^{-1}\rightarrow C^{+1}+2e|\times4\)
\(2Cr^{+7}+8e\rightarrow2Cr^{+3}|\times1\)
→ \(4CH_3CH_2OH+Cr_2O_7+6H^+\rightarrow4CH_3CHO+2Cr^{+3}+7H_2O\)
Đáp án:
a) \(H_2O_2+MnO_2\rightarrow H_2O+O_2+MnO\)
b) \(2NaOH\underrightarrow{\text{đpnc}}2Na+H_2+O_2\)
~HT~
TL
a)\(H_2O_2+MnO_2\rightarrow H_2O+O_2+MnO\)
b)\(2NaOH|\underrightarrow{đpnc}2Na+H_2+O_2\)
HT
@@@@@@@