Hợp chất (A) C 3 H 7 O 2 N tác dụng được với NaOH, H 2 S O 4 và làm mất màu dung dịch B r 2 . Khi (A) tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH thì khối lượng muối thu được là :
A. 9,4g
B. 8,6g
C. 8g
D. 10,8g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư:
Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2
+ Cho khí C1 tác dụng với A1
Fe3O4 + 2H2 ---> 3Fe + 4H2O.
Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3
+ Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội.
Al2O3+ 3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2O
Dd B2: Al2(SO4)3
+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2
Al2(SO4)3+ 3BaCl2--->2AlCl3+3BaSO4
B3: BaSO4
Xác định được các chất: A1, A2, B1, B2, B3, C1
Đáp án A
Ta có: mDung dịch NaOH = D × V = 60 gam.
∑nNa = 2nNa2CO3 = 0,015 mol ⇒ mNaOH ban đầu = 0,6 gam.
Sơ đồ bài toán ta có:
BTKL ⇒ mA = 59,49 + 1,48 – 60 = 0,97 gam. || và A + NaOH ⇒ 0,09 gam H2O
Khi đốt D ta có sơ đồ:
Bảo toàn nguyên tố ⇒ nC/D = 0,05 mol || nH/D = 0,055 mol
Bảo toàn khối lượng ⇒ nO2 cần để đốt D = 0,0525 mol
⇒ Bảo toàn nguyên tố O ⇒ nO/D = 0,03 mol
Tiếp tục bảo toàn nguyên tố nC/D = 0,05 mol || nH/A = 0,05 mol và nO/A = 0,02 mol
+ Vậy từ nA = 0,005 mol ⇒ CTPT của A là C10H10O4 (k = 6).
● Nhận thấy 3nA = nNaOH. Nhưng A chỉ có 4 nguyên tử Oxi ⇒ A là este 2 chức trong đó có 1 gốc –COO– đính trực tiếp vào vòng benzen.
+ Với điều kiện MZ < 125 ta thì CTCT của A chỉ có thể là: HCOO–C6H4CH2–OOCCH3
⇒ Z là HO–CH2–C6H4OH với MZ = 124. Đồng thời Z chứa 8 nguyên tử H
Đáp án : A
X đơn chức + KOH -> 2 muối hữu cơ
=> X là este của phenol
⇒ n X = 1 2 n K O H = 0 , 1 m o l = n H 2 O
=> MX = 148g => C9H8O2
Bảo toàn khối lượng :
mX + mKOH = mmuối + m H 2 O
=> mmuối = 24,2g