Cho góc bẹt mOn. Vẽ tia phân giác Ox của góc đó; vẽ tia phân giác Oy của góc mOx. Vẽ tia phân giác Ot của góc nOx.
a) Tính số đo góc mOx.
b) So sánh số đo góc yOx và xOt.
c) Tính số đo góc yOt.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: Ta có: Ox là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)
nên \(\widehat{mOx}=\widehat{nOx}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
b: Ta có: Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOx}\)
nên \(\widehat{yOx}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\left(1\right)\)
Ta có: tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{nOx}\)
nên \(\widehat{xOt}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(\widehat{xOy}=\widehat{xOt}\)
a) Theo tính chất tia phân giác của một góc, ta có m O x ^ = m O n ^ 2 = 90 °
b) Tương tự ý a), ta có:
y O x ^ = 45 ° , x O t ^ = 45 °
Do đó, y O x ^ = x O t ^
c) Từ đề bài, ta suy ra tia Oy và Om cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox; tia On và Ot thuộc nửa mặt phẳng còn lại có bờ chứa tia Ox. Vậy tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Ot. Do đó, ta tính được góc y O t ^ = 90°.
a) Ta có : ^mOn = 1800 ( vì ^mOn là góc bẹt)
Vì tia Ox là tia phân giác của ^mOn nên ^mOx = 1/2 ^mOn = 1/2.1800 = 900
Vậy ^mOx = 900
b) Vì Oy là tia phân giác của ^mOx nên ^mOy = ^yOx = 1/2 ^mOx = 1/2.900 = 450
Ta lại có : ^mOx = ^xOn = 900(vì hai góc này cùng vuông góc với tia Ox)
Vì Ot là tia phân giác của ^nOx nên ^xOt = ^tOn = 1/2.^xOn = 1/2.900 = 450
=> ^yOx = ^xOt = 450
c) Ta có : ^yOz + ^zOt = 450 + 450 = 900
P/S : K chắc :<
À quên cái khúc này :
c) Ta có : ^yOz + ^zOt = 450 + 450 = 900 = ^yOt
Vậy ^yOt = 900
Tương tự 19. Hai góc x ' O t ^ và m O x ^ đối đỉnh.
a) Tính được B M D ^ = 30 ° , A M D ^ = 150 °
b) Các cặp góc đối đỉnh: B M D ^ và A M C ^ , A M D ^ và M B C ^
Các cặp góc kề bù: A M C ^ và A M D ^ , A M D ^ và B M D ^ , B M D ^ và B M C ^ , B M C ^ và A M C ^
a) Có x O m ^ = y O m ^ = 60°
=> y O m ^ < y O x ^ < y O y ' ^
=>Tia Ox nằm giữa Om và Oy'
Lại có:
y ' O x ^ = 180°- 120° = 60° = x O m ^
=> Ox là phân giác của y ' O m ^ .
b) x O y ' ^ < x O d ^ suy ra tia Oy' nằm giữa hai tia Ox và Od.
c) y O d ^ = 90° - 60° = 30°
c O d ^ = c O y ' ^ − y ' O d ^ = 90°- 30° = 60° => d O n ^ = 30°
=> x O n ^ = 90° + 30° = 120°
x O n ^ + x O m ^ = 120° + 60° = 180° hay m O n ^ = 180°.
c) Từ đề bài, ta suy ra tia Oy và Om cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox; tia On và Ot thuộc nửa mặt phẳng còn lại có bờ chứa tia Ox. Vậy tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Ot. Do đó, ta tính được góc y O t ^ = 90 ° .