Thủy phân hoàn toàn peptit E mạch hở, thu được muối T, G của các α-amino axit (no, mạch hở) theo phản ứng: Biết a mol T hoặc G đều có thể tác dụng với tối đa 3a mol HCl trong dung dịch. Đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được N2, 11,44 gam C O 2 và 4,32 gam H 2 O . Phân tử khối của E là
A. 660.
B. 646.
C. 674.
D. 632.
Chọn đáp án D
Thủy phân: E + 7 N a O H → 2 T + 3 G + 3 H 2 O
⇒ E là heptapeptit E 5 , T có 2 nhóm COOH còn G có 1 nhóm COOH.
a mol T hoặc G đều có thể tác dụng với tối đa 3a mol HCl trong dung dịch
⇒ amino axit T có chứa 1 nhóm N H 2 và G có chứa 2 nhóm N H 2 .
Cách 1: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải dạng mở rộng.!
• biến đổi: E 5 – 2 C O 2 – 3 N H + 1 , 5 H 2 O → 2 , 5 E 2 * || E2 là đipeptit dạng C n H 2 n N 2 O 3 .
⇒ m gam E ứng với x mol cần bớt 2x mol C O 2 và 3x mol NH, thêm 1,5x mol H 2 O
để chuyển thành 2,5x mol đipeptit E 2 dạng C n H 2 n N 2 O 3 .
⇒ có phương trình: 0,26 – 2x = 0,24 – 1,5x + 1,5x ⇒ giải x = 0,01 mol.
⇒ n = 9,6 ⇒ M E 2 = 210,4 ⇒ Từ (*) có: M E 5 = 632 ⇒ chọn đáp án D. ♠.
Cách 2: xây dựng công thức tổng quát của peptit
dựa vào giả thiết và phân tích cấu tạo của amino axit T, G
⇒ công thức tổng quát của E là C n H 2 n – 4 N 8 O 10 .
Giải đốt, lập tỉ lệ n C O 2 ÷ n H 2 O = n ÷ (n – 2) = 0,26 ÷ 0,24 ⇒ n = 26.
⇒ công thức của E là C 26 H 48 N 8 O 10 ⇒ M E = 632 → ok.!
Cách 3: tham khảo: tranduchoanghuy
quy m gam peptit E về C 2 H 3 N O , C H 2 , C O O , N H , H 2 O .
Đặt n H 2 O = n E = x mol; n C H 2 = y mol ⇒ n N H = n G = 3x mol; n C O O = n T = 2,x mol
và n C 2 H 3 N O = n T + n G = 5x mol ||⇒ đốt E cho n C O 2 = 12x + y = 0,26 mol
n H 2 O = 10x + y = 0,24 mol ||⇒ giải x = 0,01 mol; y = 0,14 mol.
từ đó tương tự cũng xác định được E có công thức C 26 H 48 N 8 O 10 ⇒ M E = 632.