Trong sản xuất các chế phẩm sinh học, loại tế bào nào được sử dụng phổ biến nhất?
A. Nấm mốc
B. Nấm men
C. Vi khuẩn E.Coli
D. Vi khuẩn lactic
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Sinh vật tự dưỡng gồm: vi khuẩn lam; tảo
Các sinh vật khác là dị dưỡng
Đáp án C.
Vi khuẩn E.Coli có thời gian sinh trưởng ngắn (khoảng 20 phút lại nhân đôi 1 lần) và có cấu trúc plasmit nhân đôi độc lập, không ảnh hưởng đến sức sống của E.Coli nên được sử dụng nhiều trong sản xuất các chế phẩm sinh học.
Đáp án: C
Vi khuẩn E.Coli có thời gian sinh trưởng ngắn (khoảng 20 phút lại nhân đôi 1 lần) và có cấu trúc plasmit nhân đôi độc lập, không ảnh hưởng đến sức sống của E.Coli nên được sử dụng nhiều trong sản xuất các chế phẩm sinh học
Tham khảo
Tế bào | Hình dạng | Kích thước |
Tế bào xương | Hình sao | Chiều rộng khoảng 5 – 20 micromet |
Tế bào vi khuẩn E.coli | Hình que | Chiều dài khoảng 2 mỉcromet
Quảng cáo
Chiều rộng khoảng 0,25 – 1 mỉcromet |
Tế bào nấm men | Hình tròn | Chiều dài khoảng 6 mỉcromet
Chiều rộng khoảng 5 mỉcromet |
Tế bào biểu bì vảy hành | Hình ngũ giác | Chiều dài khoảng 200 mỉcromet
Chiều rộng khoảng 70 mỉcromet |
Tế bào hồng cầu ở người | Hình cầu | Đường kính khoảng 7 mỉcromet |
Tế bào thần kinh ở người | Hình dây | Chiều dài khoảng 13 – 60 mỉcromet (có thể dài đến 100 cm)
Chiều rộng khoảng1 – 30 micromet |
Quang tự dưỡng: trùng roi xanh
Hóa dị dưỡng: nấm men, vi khuẩn lactic, trùng giày, nấm mốc
Hóa tự dưỡng: tảo silic
Đáp án C.
Vi khuẩn E.Coli có thời gian sinh trưởng ngắn (khoảng 20 phút lại nhân đôi 1 lần) và có cấu trúc plasmit nhân đôi độc lập, không ảnh hưởng đến sức sống của E.Coli nên được sử dụng nhiều trong sản xuất các chế phẩm sinh học.