K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2018

Đáp án C

Xét lần lượt từng đáp án:

- Nhận xét A: các dãy núi đâm ngang ra biển (ví dụ dãy Bạch Mã) có tác động đón gió mùa đông bắc di chuyển xuống phía Nam và gây mưa cho sườn Bắc (Thừa Thiên – Huế) nhưng vào mùa hạ là thời kì mưa diễn ra trên cả nước (chủ yếu do dải hội tụ quét qua) nên nhận xét do dãy Bạch Mã chắn gió gây khô hạn ở sườn Nam vào mùa hạ là không đúng => loại A

- Nhận xét B: Núi cao ở biên giới Việt – Lào và dãy Trường Sơn Bắc chắn gió mùa Tây Nam gây hiệu ứng phơn khô nóng, không phải gây mưa => loại B

- Nhận xét D: Dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa mùa đông và làm giảm bớt ảnh hưởng về phía tây và phía nam, khiến Tây Bắc có một mùa đông đỡ lạnh hơn Đông Bắc => nhận xét dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa đông gây khô hạn cho Đông Bắc là không đúng => loại D

- Nhận xét C là phát biểu đúng về ảnh hưởng của địa hình đến chế độ mưa ở nước ta:  các dãy núi cực Nam Trung Bộ có hướng Tây Nam – Đông Bắc, song song với hướng của hai mùa gió nên ít gây mưa cho vùng này. Ninh Thuận,  Bình Thuận là khu vực có lượng mưa trung bình năm thấp nhất nước ta (lượng mưa khoảng 800m hoặc thấp hơn)

6 tháng 1 2019

Đáp án B

- Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.

- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ)

15 tháng 12 2022

C

22 tháng 12 2021

B

22 tháng 12 2021

b

1 tháng 12 2018

Đáp án: B

- Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.

- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ).

 Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:   A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.   B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.   C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.   D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:   A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.   B. Đất đai dễ xói...
Đọc tiếp

 

Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:

   A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.

   B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

   C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.

   D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.

Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:

   A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.

   B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.

   C. Thời tiết diễn biến thất thường.

   D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.

Câu33: Tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng bị cạn kiệt. Nguyên nhân chủ yếu là do:

   A. công nghệ khai thác lạc hậu.

   B. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong ngước.

   C. tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.

   D. khai thác quá mức nguyên liệu thô để xuất khẩu.

Câu 34:  Bùng nổ dân số ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội là:

   A. tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.

   B. đời sống người dân chậm cải thiện.

   C. ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.

   D. nền kinh tế chậm phát triển.

Câu 35: Về tài nguyên nước, vấn đề cần quan tâm hàng đầu ở các nước đới nóng hiện nay là:

   A. xâm nhập mặn.

   B. sự cố tràn dầu trên biển.

   C. khô hạn, thiếu nước sản xuất.

   D. thiếu nước sạch.

Câu 36: Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:

   A. châu Á.

   B. châu Phi.

   C. châu Mĩ.

   D. châu đại dương.

Câu 37:  Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do:

   A. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.

   B. trình độ lao động thấp.

   C. nhiều năm dài bị thực dân xâm chiếm.

   D. điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở.

Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là:

   A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.

   B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.

   C. dân số đông và tăng nhanh.

   D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.

Câu 39:  Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?

   A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.

   B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.

   C. Nâng cao đời sống người dân.

   D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.

Câu 40: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến:

   A. sản xuất công nghiệp.

   B. sản xuất nông nghiệp.

   C. gia tăng dân số.

   

1
18 tháng 11 2021

Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:

   A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.

   B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

   C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.

   D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.

Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:

   A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.

   B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.

   C. Thời tiết diễn biến thất thường.

   D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.

Câu33: Tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng bị cạn kiệt. Nguyên nhân chủ yếu là do:

   A. công nghệ khai thác lạc hậu.

   B. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong ngước.

   C. tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.

   D. khai thác quá mức nguyên liệu thô để xuất khẩu.

Câu 34:  Bùng nổ dân số ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội là:

   A. tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.

   B. đời sống người dân chậm cải thiện.

   C. ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.

   D. nền kinh tế chậm phát triển.

Câu 35: Về tài nguyên nước, vấn đề cần quan tâm hàng đầu ở các nước đới nóng hiện nay là:

   A. xâm nhập mặn.

   B. sự cố tràn dầu trên biển.

   C. khô hạn, thiếu nước sản xuất.

   D. thiếu nước sạch.

Câu 36: Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:

   A. châu Á.

   B. châu Phi.

   C. châu Mĩ.

   D. châu đại dương.

Câu 37:  Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do:

   A. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.

   B. trình độ lao động thấp.

   C. nhiều năm dài bị thực dân xâm chiếm.

   D. điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở.

Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là:

   A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.

   B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.

   C. dân số đông và tăng nhanh.

   D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.

Câu 39:  Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?

   A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.

   B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.

   C. Nâng cao đời sống người dân.

   D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.

Câu 40: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến:

   A. sản xuất công nghiệp.

   B. sản xuất nông nghiệp.

   C. gia tăng dân số.

   

12 tháng 5 2019

HƯỚNG DẪN

a) Vào mùa đông ở vùng khí hậu Nam Bộ khô nóng, còn ở vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ lạnh và có mưa phùn.

- Mùa đông ở Nam Bộ chịu tác động của gió Tín phong Bán cầu Bắc thổi từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương đến; đây là khối khí khô, nóng và ổn định nên gây ra thời tiết khô nóng.

- Trung và Nam Bắc Bộ về mùa đông chịu tác động của gió mùa Đông Bắc thối từ áp cao phương Bắc về nên lạnh, sang nửa sau mùa đông gió này lệch về biển nên tăng độ ẩm và gây mưa phùn khi vào Bắc Bộ.

b) Mùa mưa ở Nam Bộ kéo dài hơn ở Bắc Bộ, trong mùa đông ở Bắc Bộ vẫn có những ngày nhiệt độ khá cao, nóng như mùa hạ:

- Mùa mưa ở Bắc Bộ và Nam Bộ trùng với thời gian hoạt động của gió mùa mùa hạ; do tác động kéo dài của gió mùa Tây Nam ở Nam Bộ nên mùa mưa ở đây kéo dài hơn ở Bắc Bộ.

- Mùa đông ở Bắc Bộ có gió mùa Đông Bắc thổi theo từng đợt gây lạnh. Giữa những đợt thổi của gió mùa Đông Bắc, Tín phong Bán cầu Bắc mạnh lên, làm nhiệt độ tăng khá cao

c) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như ở hai miền địa lí tự nhiên khác.

- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ vào khoảng thời gian từ tháng IX - IV chịu tác động của Tín phong Bán cầu Bắc từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương thổi đến. Khối khí này khô, nóng, tương đối ổn định nên làm chế độ nhiệt ở đây ít biến động.

- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ về mùa đông (từ tháng XI - IV) chịu tác động của gió mùa Đông Bắc từ cao áp phương Bắc tràn về nên lạnh và có nhiều biến động. Tín phong Bán cầu Bắc thổi từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương cũng hoạt động mạnh lên ở hai miền này vào những lúc gió mùa Đông Bắc suy yếu, góp phần làm biến động chế độ nhiệt.

d) Tuy có mưa phùn vào mùa đông, nhưng lượng mưa trung bình năm của vùng khí hậu Đông Bắc Bắc Bộ vẫn nhỏ hơn ở vùng khí hậu Nam Bộ:

- Nam Bộ có lượng mưa lớn trong suốt cả các tháng về mùa mưa do chịu tác động mạnh của gió Tây Nam từ cao áp Bắc Ấn Độ Dương đến vào đầu hạ và gió mùa Tây Nam có nguồn gốc từ Bán cầu Nam lên vào giữa và cuối mùa hạ.

- Bắc Bộ vào đầu mùa hạ chỉ có mưa dông nhiệt, lượng mưa không lớn; đến khoảng tháng VIII lượng mưa mới lớn do tác động của dải hội tụ và gió mùa Đông Nam (gió mùa Tây Nam). Cuối mùa mưa, vào khoảng tháng X, những đợt gió mùa Đông Bắc tràn về sớm làm giảm lượng mưa.

26 tháng 12 2019

Đáp án C

Xét lần lượt từng đáp án:

- Nhận xét A: các dãy núi đâm ngang ra biển (ví dụ dãy Bạch Mã) có tác động đón gió mùa đông bắc di chuyển xuống phía Nam và gây mưa cho sườn Bắc (Thừa Thiên – Huế) nhưng vào mùa hạ là thời kì mưa diễn ra trên cả nước (chủ yếu do dải hội tụ quét qua) nên nhận xét do dãy Bạch Mã chắn gió gây khô hạn ở sườn Nam vào mùa hạ là không đúng => loại A

- Nhận xét B: Núi cao ở biên giới Việt – Lào và dãy Trường Sơn Bắc chắn gió mùa Tây Nam gây hiệu ứng phơn khô nóng, không phải gây mưa => loại B

- Nhận xét D: Dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa mùa đông và làm giảm bớt ảnh hưởng về phía tây và phía nam, khiến Tây Bắc có một mùa đông đỡ lạnh hơn Đông Bắc => nhận xét dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa đông gây khô hạn cho Đông Bắc là không đúng => loại D

- Nhận xét C là phát biểu đúng về ảnh hưởng của địa hình đến chế độ mưa ở nước ta:  các dãy núi cực Nam Trung Bộ có hướng Tây Nam – Đông Bắc, song song với hướng của hai mùa gió nên ít gây mưa cho vùng này. Ninh Thuận,  Bình Thuận là khu vực có lượng mưa trung bình năm thấp nhất nước ta (lượng mưa khoảng 800m hoặc thấp hơn)

6 tháng 11 2019

Đáp án A

Xét lần lượt các đáp án:

- A: Vùng cực Nam Trung Bộ có lượng mưa thấp nhất nước ta, do các dãy núi cực Nam Trung Bộ có hướng song song với cả hai mùa gió (gió mùa Tây Nam và Tín phong Bắc bán cầu từ biển vào). = > A đúng

- B: Dãy Bạch Mã đâm ngang ra sát biển đón gió Đông Bắc từ biển thổi vào đem lại mưa lớn vào mùa hạ, vào mùa hạ đón gió mùa Tây Nam kết hợp dải hội tụ nhiệt đới gây mưa lớn. => nhận xét mùa hạ khô hạn ở sườn Nam là không đúng

- C: Gió mùa Đông Bắc đem lại mùa đông lạnh nhất ở vùng Đông Bắc nước ta, dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu về phía Tây Bắc khiến Tây Bắc có mùa đông bớt lạnh hơn => nhận xét dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió đem lại hiện tượng khô hạn cho Đông Bắc là không đúng

- D: Núi cao ở biên giới Việt  - Lào, dãy TSB chắn gió Tây Nam vào đầu mùa hạ tạo nên hiệu ứng phơn khô nóng cho vùng đồng bằng ven biển phía đông => nhận xét gây mưa lớn vào đầu mùa hạ là không đúng

1 tháng 3 2019

Đáp án A

Xét lần lượt các đáp án:

- A: Vùng cực Nam Trung Bộ có lượng mưa thấp nhất nước ta, do các dãy núi cực Nam Trung Bộ có hướng song song với cả hai mùa gió (gió mùa Tây Nam và Tín phong Bắc bán cầu từ biển vào). = > A đúng

- B: Dãy Bạch Mã đâm ngang ra sát biển đón gió Đông Bắc từ biển thổi vào đem lại mưa lớn vào mùa hạ, vào mùa hạ đón gió mùa Tây Nam kết hợp dải hội tụ nhiệt đới gây mưa lớn. => nhận xét mùa hạ khô hạn ở sườn Nam là không đúng

- C: Gió mùa Đông Bắc đem lại mùa đông lạnh nhất ở vùng Đông Bắc nước ta, dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu về phía Tây Bắc khiến Tây Bắc có mùa đông bớt lạnh hơn => nhận xét dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió đem lại hiện tượng khô hạn cho Đông Bắc là không đúng

- D: Núi cao ở biên giới Việt  - Lào, dãy TSB chắn gió Tây Nam vào đầu mùa hạ tạo nên hiệu ứng phơn khô nóng cho vùng đồng bằng ven biển phía đông => nhận xét gây mưa lớn vào đầu mùa hạ là không đúng