K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2021

Gạch chân các đại từ xưng hô trong đoạn văn sau:

     Hằng theo ông tỉa lá và bắt sâu cho vườn cây cảnh. Quang thích lắm, nó lon ton theo Hằng và nói:

     - Em ngắt mấy cái lá bị sâu ăn , chị nhé?

     Hằng nghiêm mặt bảo:

     - Em vào nhà đi kẻo gai đâm vào tay bây giờ!

     Quang phụng phịu:

     - Ông ơi, chị Hằng đuổi cháu.

     Ông hiền hậu quay lại xoa đầu cả hai đứa:

     - Hai cháu ngoan lắm. Quang còn bé, ít nữa cháu lớn, cháu sẽ giúp ông tỉa lá, bắt sâu.

14 tháng 7 2019

Chọn đáp án C.

Phát biểu số II, IV đúng.

Lưới thức ăn được mô tả đơn giản như sau:

- I sai: hươu và sâu ăn lá cây là sinh vật tiêu thụ bậc 1, thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2

- II đúng: thú nhỏ, bọ ngựa và hổ là sinh vật tiêu thụ bậc 2 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.

- III sai: nếu số lượng sâu giảm thì chỉ làm giảm số lượng thú nhỏ, bọ ngựa có thể dùng cỏ làm thức ăn nên không bị giảm số lượng.

- IV đúng: nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì thú nhỏ không còn loài cạnh tranh về thức ăn, nên số lượng thú nhỏ ban đầu sẽ tăng lên do thức ăn dồi dào. Nhưng khi đạt số lượng quá đông thì số lượng sâu lại giảm xuống dẫn đến giảm số lượng thú nhỏ, quần thể điều chỉnh về mức cân bằng.

Lưới thức ăn trong một quần xã sinh vật gồm các loài: cây gỗ lớn, cây bụi, cây cỏ, hươu, sâu, thú nhỏ, đại bàng, bọ ngựa và hổ. Trong đó đại bàng và hổ ăn thú nhỏ; bọ ngựa và thú nhỏ ăn sâu ăn lá; hổ có thể bắt hươu làm thức ăn; cây gỗ, cây bụi, cây cỏ là thức ăn của hươu, sâu, bọ ngựa. Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng về lưới thức ăn được mô tả? I. Hươu và...
Đọc tiếp

Lưới thức ăn trong một quần xã sinh vật gồm các loài: cây gỗ lớn, cây bụi, cây cỏ, hươu, sâu, thú nhỏ, đại bàng, bọ ngựa và hổ. Trong đó đại bàng và hổ ăn thú nhỏ; bọ ngựa và thú nhỏ ăn sâu ăn lá; hổ có thể bắt hươu làm thức ăn; cây gỗ, cây bụi, cây cỏ là thức ăn của hươu, sâu, bọ ngựa. Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng về lưới thức ăn được mô tả?

I. Hươu và sâu ăn lá cây dều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1

II. Thú nhỏ, bọ ngựa và hổ là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3

III. Nếu số lượng sâu giảm thì kéo theo sự giảm số lượng của bọ ngựa và thú nhỏ       

IV. Nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì số lượng thú nhỏ ban đầu sẽ tăng nhưng sau đó giảm dần và về mức cân bằng

A. 3

B. 1

C. 2 

D. 4

1
9 tháng 9 2018

Chọn đáp án C.

Phát biểu số II, IV đúng.

Lưới thức ăn được mô tả đơn giản như sau:

- I sai: hươu và sâu ăn lá cây là sinh vật tiêu thụ bậc 1, thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2

- II đúng: thú nhỏ, bọ ngựa và hổ là sinh vật tiêu thụ bậc 2 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.

- III sai: nếu số lượng sâu giảm thì chỉ làm giảm số lượng thú nhỏ, bọ ngựa có thể dùng cỏ làm thức ăn nên không bị giảm số lượng.

- IV đúng: nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì thú nhỏ không còn loài cạnh tranh về thức ăn, nên số lượng thú nhỏ ban đầu sẽ tăng lên do thức ăn dồi dào. Nhưng khi đạt số lượng quá đông thì số lượng sâu lại giảm xuống dẫn đến giảm số lượng thú nhỏ, quần thể điều chỉnh về mức cân bằng.

- Bạn Lan có thể dùng nhiều cách nhé:
  +Bắt sâu bằng tay

  + Dùng dung dịch tỏi ớt gừng

  + Dùng nước tỉ lệ 2 sôi 3 lạnh

  +....

*Nguồn:Internet

28 tháng 10 2017

Đáp án : C

Đặc điểm thích nghi này là do chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể do đột biến này có lợi nhất với sâu nên những con sâu mang đột biến này có ưu thế về khả năng sống sót, được giữ lại

Biến dị cá thể :thời đacuyn

5 tháng 3 2018

Đáp án : B

Theo quan niệm của sinh học hiện đại,

Trong quần thể sâu ăn lá có nhiều kiểu biến dị (các cá thể có nhiều màu sắc khác nhau ), nhưng chỉ các biến dị màu xanh lá cây ( giống với màu lá ) là đặc điểm có lợi được chọn lọc tự nhiên giữ lại .Đặc điểm này là được chọn lọc tự nhiên tích luỹ và chiếm ưu thế trong quần thể

Đáp án B

C chưa đúng vì biến dị cá thể là mức phản ứng của các tính trạng di truyền trong vòng đời sống của cá thể, có thể là đột biến hoặc thường biến. nhưng nó chưa đúng vì ở đây phải là sự biến đổi trong hệ gen của cá thể đó

31 tháng 8 2019

Đáp án C

- Theo sinh học hiện đại, quá trình hình thành đặc điểm thích nghi là sự kết hợp của đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên trong đó :

+ Đột biến xuất hiện vô hướng, ngẫu nhiên trong quần thể.

+ Giao phối giúp đưa các alen đột biến vào các tổ hợp gen khác nhau, trong đó có các tổ hợp gen mà đột biến được biểu hiện ra kiểu hình.

+ Chọn lọc tự nhiên tích lũy các kiểu hình đột biến nếu kiểu hình đó tỏ ra thích nghigiữ lại kiểu gen chứa đột biến Qua các thế hệ làm tăng dần tần số alen đột biến ; nếu đột biến quy định kiểu hình không thích nghi bị CLTN loại bỏ.

-Như vậy trong quần thể sâu ăn lá cây đã tồn tại sẵn đột biến, kiểu gen quy định màu sắc xanh lục, màu nảy tỏ ra thích nghi trong môi trường sống có màu xanh kiểu gen được chọn lọc tự nhiên giữ lại

 Chọn đáp án C

- D sai do CLTN tác động lên kiểu gen thông qua kiểu hình chứ không tác động lên từng biến dị cá thể riêng lẻ.

28 tháng 11 2018

Đáp án B

Theo quan niệm của sinh học hiện đại:

Trong quần thể sâu ăn lá có nhiều kiểu biến dị (các cá thể có nhiều màu sắc khác nhau), nhưng chỉ các biến dị màu xanh lá cây (giống với màu lá) là đặc điểm có lợi được chọn lọc tự nhiên giữ lại. Đặc điểm này là được chọn lọc tự nhiên tích luỹ và chiếm ưu thế trong quần thể.

C chưa đúng vì biến dị cá thể là mức phản ứng của các tính trạng di truyền trong vòng đời sống của cá thể, có thể là đột biến hoặc thường biến. nhưng nó chưa đúng vì ở đây phải là sự biến đổi trong hệ gen của cá thể đó

5 tháng 12 2017

Đáp án A

- Theo sinh học hiện đại, đặc điểm thích nghi được hình thành là do kết hợp của đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể.

- Đột biến cung cấp nguồn nguyên liêu sơ cấp, thông qua giao phối đột biến đi vào các kiểu gen khác nhau, được biểu hiện ra kiểu hình. CLTN giữ lại những kiểu hình thích nghi từ đó giữ lại alen thích nghi → qua các thế hệ alen thích nghi trở nên phổ biến trong quần thể.

- B sai vì Sâu tự biến đổi màu để thích nghi với môi trường là giải thích theo học thuyết Lac mac, sinh vật có khuynh hướng vươn lên tự hoàn thiện, thay đổi tập quán hoạt động để thích nghi → hiện nay sinh học hiện đại đã bác bỏ điều này. Sinh vật có khả năng thường biến tuy nhiên thường biến không di truyền được và không là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa.

- C sai vì CLTN tích lũy kiểu gen quy định kiểu hình màu xanh lục→ làm tăng tần số của alen xanh lục qua các thế hệ.

- D sai vì Biến dị xanh lục phát sinh ngẫu nhiên trong quần thể, không phụ thuộc vào màu sắc của thức ăn.

22 tháng 9 2017

Phải vẽ lưới thức ăn của quần xã trên, sau đó dựa vào lưới thức ăn để đánh giá tính đúng sai của mỗi nhận xét.

Dựa vào sơ đồ lưới thức ăn, ta thấy phát biểu (3) sai. Các phát biểu (1), (2), (4) đều đúng

          -> Đáp án B

- Nhân tố vô sinh: độ tơi xốp của đất, độ ẩm không khí, đào hố trồng cây, ánh sáng mặt trời,   nhiệt độ không khí,tưới nước. 

- Nhân tố hữu sinh: sâu hại lá cây,​ kiến, cây mít, rắn, chim ăn sâu, nhổ cỏ, thảm lá khô,  tỉa cành.