Ví dụ nào sau đây minh họa mối quan hệ cạnh tranh khác loài?
A. Giun đũa sống trong ruột lợn
B. Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm, cá trong cùng một môi trường
C. Bò ăn cỏ
D. Cây lúa và cỏ dại sống trong một ruộng lúa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Các ví dụ về cạnh tranh cùng loài là:I, II, IV
III và V là cạnh tranh khác loài.
Đáp án B
Các ví dụ về cạnh tranh cùng loài là:I, II, IV
III và V là cạnh tranh khác loài.
Chọn đáp án B.
Có 1 phát biểu đúng, đó là III.
I, II và IV là quan hệ kí sinh. Ở quan hệ kí sinh thì một loài có lợi, một loài có hại.
III là quan hệ hội sinh, một loài có lợi, một loài trung tính.
Chọn đáp án B.
Có 1 phát biểu đúng, đó là III.
I, II và IV là quan hệ kí sinh. Ở quan hệ kí sinh thì một loài có lợi, một loài có hại.
III là quan hệ hội sinh, một loài có lợi, một loài trung tính.
Chọn B
Có 1 phát biểu đúng, đó là III.
I, II và IV là quan hệ kí sinh. Ở quan hệ kí sinh thì một loài có lợi, một loài có hại.
III là quan hệ hội sinh, một loài có lợi, một loài trung tính
Chọn B
Có 1 phát biểu đúng, đó là III.
I, II và IV là quan hệ kí sinh. Ở quan hệ kí sinh thì một loài có lợi, một loài có hại.
III là quan hệ hội sinh, một loài có lợi, một loài trung tính.
Đáp án: B
Có 1 phát biểu đúng, đó là III.
I, II và IV là quan hệ kí sinh. Ở quan hệ kí sinh thì một loài có lợi, một loài có hại.
III là quan hệ hội sinh, một loài có lợi, một loài trung tính.
Đáp án C
Quan hệ hỗ trợ: cộng sinh, hợp tác, hội sinh
Quan hệ đối kháng: kí sinh - vật chủ, ức chế - cảm nhiễm, vật ăn thịt - con mồi, cạnh tranh khác loài.
(1) Sán lá gan sống trong gan bò → quan hệ kí sinh - vật chủ.
(2) Ong hút mật hoa → quan hệ cộng sinh.
(3) Tào giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm → quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
(4) Trùng roi sống trong ruột mối → quan hệ cộng sinh.
Quan hệ hỗ trợ: cộng sinh, hợp tác, hội sinh.
Quan hệ đối kháng: kí sinh - vật chủ, ức chế - cảm nhiễm, vật ăn thịt - con mồi, cạnh tranh khác loài.
(1) Sán lá gan sống trong gan bò à quan hệ kí sinh - vật chủ.
(2) Ong hút mật hoa à quan hệ cộng sinh.
(3) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm à quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
(4) Trùng roi sống trong ruột mối à quan hệ cộng sinh.
Vậy: C đúng.
Quan hệ hỗ trợ: cộng sinh, hợp tác, hội sinh.
Quan hệ đối kháng: kí sinh - vật chủ, ức chế - cảm nhiễm, vật ăn thịt - con mồi, cạnh tranh khác loài.
(1) Sán lá gan sống trong gan bò à quan hệ kí sinh - vật chủ.
(2) Ong hút mật hoa à quan hệ cộng sinh.
(3) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm à quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
(4) Trùng roi sống trong ruột mối à quan hệ cộng sinh.
Vậy: C đúng.
Đáp án D
A → sai. Vì thuộc quan hệ giữa vật kí sinh – vật chủ
B → sai. Vì thuộc quan hệ ức chế cảm nhiễm
C → sai. Không thuộc quan hệ nào cả
D → đúng. Vì thuộc quan hệ cạnh tranh giữa 2 loài (2 loài có cùng nhu cầu sống mà cùng sống trong 1 không gian)