ài 1:(Dành cho các bạn không học trong đội tuyển Toán)Cho đường thẳng (d): y = ax –4 . Xác định hệsốa trong mỗi trường hợp saua) Đường thẳng (d) cắt đường thẳng y= 2x –1 tại điểm có hoành độbằng 2b) Đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = -3x + 2 tại điểm có tung độbằng 5c) Tìm tọa độgiao điểm của2đường thẳngy= 2x –1(1)và y = -3x + 2(2)d) Tìm ađể3 đường thẳng (d); (1) và (2) đồng quy. e) Tính khoảng cách từO đến đường thẳng (d) với a vừa tìm được ởcâu df) Đường thẳng (1) cắt 2 trục tọa độtạo thành một tamgiác. Tính diện tích tam giác đó.g) Tính góc tạo bởi đường thẳng (2) với trục hoành.h) Tìm a đểkhoảng cách từgốc tọa độO đến (d) bằng 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Thay x=2 vào (d), ta được:
y=3-2*2=-1
Thay x=2 và y=-1 vào (P), ta đc:
2^2*a=-1
=>a=-1/4
b: Thay x=-1 vào y=x+4, ta đc:
y=-1+4=3
Thay x=-1 và y=3 vào (P), ta đc:
a*(-1)^2=3
=>a=3
c: Thay y=1 vào y=-x+2, ta được:
2-x=1
=>x=1
Thay x=1 và y=1 vào (P), ta đc:
a*1^2=1
=>a=1
Hàm số y = ax - 4 là hàm số bậc nhất nên a ≠ 0
a) Đồ thị hàm số y = ax – 4 cắt đường thẳng y = 2x – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2 nên thay x = 2 vào phương trình hoành độ giao điểm ta có:
2a – 4 = 2.2 – 1 ⇔ 2a = 7 ⇔ a = 3,5
Kết hợp với điều kiện trên ta thấy a = 3,5 là giá trị cần tìm.
b) Đồ thị hàm số y = ax – 4 cắt đường thẳng y = -3x + 2 tại điểm A có tung độ bằng 5 nên đường thẳng y = -3x + 2 đi qua điểm có tung độ bằng 5. Thay tung độ vào phương trình đường thẳng ta được hoành độ của giao điểm A là:
5 = -3x + 2 ⇔ - 3x = 3 ⇔ x = -1
Ta được A(-1; 5).
Đường thẳng y = ax – 4 cũng đi qua điểm A(-1; 5) nên ta có:
5 = a.(-1) – 4 ⇔ -a = 9 ⇔ a = -9
Kết hợp với điều kiện trên ta thấy a = -9 là giá trị cần tìm.
Hàm số y = ax - 4 là hàm số bậc nhất nên a ≠ 0
Đồ thị hàm số y = ax – 4 cắt đường thẳng y = 2x – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2 nên thay x = 2 vào phương trình hoành độ giao điểm ta có:
2a – 4 = 2.2 – 1 ⇔ 2a = 7 ⇔ a = 3,5
Kết hợp với điều kiện trên ta thấy a = 3,5 là giá trị cần tìm.
a) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y = 2x - 1 tại điểm có hoành độ bằng 2 nên ta suy ra được :
x = 2 => y = 2.2 - 1 = 3
Thay y = 3 và x = 2 vào hàm số (1), ta được :
y = ax - 4
<=> 3 = a.2 - 4
<=> a.2 = 7
<=> a = 3,5
b) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y = -3x + 2 taiđiêrm có tung độ bằng 5 nên ta suy ra được :
y = 5
=> y = -3x + 2
<=> 5 = -3x + 2
<=> -3x = 3
<=> x = -1
Thay y = 5 và x = -1 vào hàm số (1), ta được :
y = ax - 4
<=> 5 = a.(-1) - 4
<=> a.(-1) = 9
<=> a = -9
bạn nhé.
a. Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng \(y=ax-3,y=2x-1\) là \(ax-3=2x-1.\) Theo giả thiết hoành độ giao điểm là \(x=2\). Khi đó \(2a-3=4-1\to a=3.\)
b. Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng \(y=ax-3,y=-3x+1\) là \(ax-3=-3x+1.\) Theo giả thiết hoành độ giao điểm là \(x=-2\). Khi đó \(-2a-3=6+1\to a=-5.\)
a: Vì (d) có hệ số góc là -2 nên a=-2
=>y=-2x+b
Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
b-2*0=0
=>b=0
b: Vì (d) đi qua A(2;0) và B(0;-3) nên ta co:
2a+b=0 và 0a+b=-3
=>b=-3; 2a=-b=3
=>a=3/2; b=-3
\(\left(d\right):y=ax+b//y=-\dfrac{1}{2}x+3\Leftrightarrow a=-\dfrac{1}{2}\left(1\right)\)
(d) cắt trục hoành tai điểm có hoành độ 2
\(\Leftrightarrow y=0;x=2\Leftrightarrow2a+b=0\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{1}{2}\\b=1\end{matrix}\right.\)
Vậy đths là \(y=-\dfrac{1}{2}x+1\)
Vì (d)//y=-1/2x+3 nên \(a=-\dfrac{1}{2}\)
Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:
\(b+\dfrac{-1}{2}\cdot2=0\)
hay b=1
câu hỏi đâu báo cáo nhé