Cho các dung dịch FeCl3, HCl, HNO3 loãng, AgNO3, ZnCl2 và dung dịch chứa (KNO3 ; H2SO4 loãng). Số dung dịch tác dụng được với kim loại Cu ở nhiệt độ thường là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các trường hợp thoả mãn: FeCl3, HNO3 loãng, AgNO3, dung dịch chứa (KNO3; H2SO4 loãng).
ĐÁP ÁN D
Đáp án D
Các trường hợp thoả mãn: FeCl3, HNO3 loãng, AgNO3, dung dịch chứa (KNO3; H2SO4 loãng).
Các dung dịc tác dụng với Cu ở nhiệt độ thường gồm: FeCl3, HNO3 loãng, AgNO3 và dung dịch chứa (KNO3, H2SO4 loãng):
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
3Cu + 8HNO3(loãng) → 3Cu(NO3)2 +2NO + 4H2O
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 +2Ag
Cu + dd(KNO3, H2SO4 loãng) : 3Cu + 8H+ + 2 N O 3 - → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Đáp án D.
Chọn đáp án A
Có 5 chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng là Na2HPO4, HNO3, Al, FeCl3, ZnCl2.
Lưu ý: Cr2O3 chỉ phản ứng với NaOH đặc, còn loãng thì không phản ứng.
Chọn B
1 / F e + C u C l 2 → F e C l 2 + C u
2 / F e + 3 A g N O 3 d ư → F e ( N O 3 ) 3 + 3 A g
3 / F e + Z n C l 2 → không phản ứng
4 / F e + 2 F e C l 3 → 3 F e C l 2
5 / F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2
6 / F e + 4 H N O 3 → F e ( N O 3 ) 3 + N O + 2 H 2 O
Vậy có 3 trường hợp xảy ra phản ứng tạo hợp chất sắt (II).
Chọn D.
Dung dịch phản ứng được với Cu là (1), (3), (4), (5).
FeCl3,HNO3 loãng, AgNO3,
ĐÁP ÁN D