Số nghiệm của phương trình 9x + 2(x – 2).3x + 2x – 5 = 0 là:
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. Vô số.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Đặt 3 x = t > 0 .
Phương trình
⇔ t 2 + 2 ( x − 2 ) t + 2 x − 5 = 0 ⇔ t = − 1 ( 1 ) t = − 2 x + 5 ⇒ 3 x = − 2 x + 5 (*)
Có f ( x ) = 3 x là hàm số đồng biến trên R
g ( x ) = − 2 x + 5 là hàm số nghịch biến trên R
Phương trình (*) ⇔ f ( x ) = g ( x ) có nhiều nhất l nghiệm
Có f ( 1 ) = g ( 1 ) ⇒ x = 1 là nghiệm của phương trình
Bài 3 : Theo bài ra ta có : \(x^2-5x+6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow x=3;2\)(*)
\(x+\left(x-2\right)\left(2x+1\right)=2\)
\(\Leftrightarrow x-2+\left(x-2\right)\left(2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x+2\right)=0\Leftrightarrow x=2;-1\)(**)
Dựa vào (*) ; (**) dễ dàng chứng minh được a;b nhé
c, Ko vì phương trình (*) ko có nghiệm -1 hay phương trình (**) ko có nghiệm 3 nên 2 phương trình ko tương đương
B . |2x-3| = |3x+2|
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3x+2\\2x-3=-3x-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
B (2 nghiem)
Đáp án B.
Đặt 3x = t > 0.
Phương trình <=> t2 + 2(x – 2)t + 2x – 5 = 0
Có f(x) = 3x là hàm số đồng biến trên ℝ
g(x) = –2x + 5 là hàm số nghịch biến trên ℝ
=> Phương trình (*) ó f(x) = g(x) có nhiều nhất l nghiệm
Có f(1) = g(1) => x = 1 là nghiệm của phương trình.