Chất nào sau vừa phản ứng được với dung dịch KHCO3 tạo CO2, vừa làm mất màu dung dịch Br2?
A. Axit axetic.
B. Axit butiric.
C. Axit acrylic.
D. Axit benzoic.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Những axit làm mất màu dung dịch Br2 trong nước: axit fomic, axit acrylic, axit propinoic.
Đáp án C
A, B và D loại vì không làm mất màu dung dịch Br2
Đáp án C
A, B và D loại vì không làm mất màu dung dịch Br2
Chọn đáp án D
Số dung dịch vừa mất màu dung dịch nước brom, vừa phản ứng với Cu(OH)2/NaOH (trong điều kiện thích hợp) là:
axit acrylic; glucozơ, etyl fomat; axit fomic; but-3-en-1,2-diol và anđehit axetic.
Lưu ý: Axit malonic có công thức CH2(COOH)2.
Chọn đáp án D
Số dung dịch vừa mất màu dung dịch nước brom, vừa phản ứng với Cu(OH)2/NaOH (trong điều kiện thích hợp) là:
axit acrylic; glucozơ, etyl fomat; axit fomic; but-3-en-1,2-diol và anđehit axetic.
Lưu ý: Axit malonic có công thức CH2(COOH)2.
Chọn C
axit acrylic,glucozơ,axit fomic, but-3-en-1,2-điol
Đáp án C
Phản ứng được với dd KHCO3 → CO2 => là axit mạnh hơn H2CO3
Làm mất màu dd Br2 => có liên kết không no ở mạch cacbon
=> chỉ có axit acrylic
Đáp án C
A, B và D loại vì không làm mất màu dung dịch Br2