Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Số dung dịch vừa mất màu dung dịch nước brom, vừa phản ứng với Cu(OH)2/NaOH (trong điều kiện thích hợp) là:
axit acrylic; glucozơ, etyl fomat; axit fomic; but-3-en-1,2-diol và anđehit axetic.
Lưu ý: Axit malonic có công thức CH2(COOH)2.
Chọn D
Các dụng dịch là : (1); (2); (3); (5); (6).
Các chất (1); (2); (3); (6) là những chất có nhiều OH cạnh nhau → hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam.
Chất (5) là axit cacboxylic → hòa tan được Cu(OH)2
Đáp án B
Các dụng dịch là: (1); (2); (3); (5); (6).
Các chất (1); (2); (3); (6) là những chất có nhiều OH cạnh nhau → hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam.
Chất (5) là axit cacboxylic → hòa tan được Cu(OH)2
Chọn C.
Chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa là propin, axit fomic, anđehit acrylic, glucozơ, etyl fomat.
Chọn B
saccarozơ, propan-1,2-điol, etylen glicol, anbumin, axit axetic, glucozơ
Chọn C
saccarozơ; etylen glicol; anbumin; axit axetic; glucozơ
Đáp án D
Trong chương trình hóa học PTTH các chất phổ biến làm mất màu nước brom là:
(1).Những chất có liên kết không bền (đôi, ba) trong gốc hidrocacbon
(2).Những chất chứa nhóm – CHO
(3).Phenol, anilin, ete của phenol
(4).Xicloankan vòng 3 cạnh.
Vậy số chất không làm mất màu dung dịch nước brom ở điều kiện thường là:
ancol benzylic, etan, fructozơ, axeton, phenyl amoni clorua
Chọn C
axit acrylic,glucozơ,axit fomic, but-3-en-1,2-điol