Hợp chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không có nhóm –CH2–). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol, trong điều kiện xúc tác và nhiệt độ thích hợp): (1) X → Y + H2O (2) X + 2NaOH → 2Z + H2O (3) Y + 2NaOH → Z + T + H2O (4) 2Z + H2SO4 →...
Đọc tiếp
Hợp chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không có nhóm –CH2–). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol, trong điều kiện xúc tác và nhiệt độ thích hợp):
(1) X → Y + H2O (2) X + 2NaOH → 2Z + H2O
(3) Y + 2NaOH → Z + T + H2O (4) 2Z + H2SO4 → 2P + Na2SO4
(5) T + NaOH
→
C
a
O
,
t
o
Na2CO3 + Q
Biết X, Y, Z, T, P, Q đều là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. P có 6 nguyên tử H trong phân tử
B. Y có 2 nhóm CH3 trong phân tử.
C. Q là hợp chất hữu cơ no
D. Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, to) thu được Z.
Đáp án A
(1) (C6H10O5)n (X) + nH2O → xt nC6H12O6 (Y).
(2) C6H12O6 (Y) → xt 2C2H5OH (E) + 2CO2 (Z).
(3) 6nCO2 (Z) + 5nH2O → clorophin , ánh sáng (C6H10O5)n (X) + 6nO2.
(4) nHOOCC6H4COOH (T) + nC2H4(OH)2 → xt (-OCC6H4COOC2H4O-)n + 2nH2O.
(5) HOOCC6H4COOH (T) + 2C2H5OH (E) (xt) ⇄ C6H4(COOC2H5)2 (G) + 2H2O