K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2016

Quá dễ. Thêm dấu / vào cạnh trên dấu + là ra số 4. Có nghĩa là 545+5. Với 5 số 4 với phép cộng trừ nhân chia (mỗi cái dùng 1 lần) để có kết quả 20

21 tháng 11 2015

thay dấu = bằng dấu / để thể hiện sự khác nhau

9 tháng 11 2016

Ta có nếu không giải được câu nào hoặc chỉ đúng 1 câu thì được 0 điểm

Nếu giải được 2 câu thì được 1 điểm

Nếu giải được 3 câu thì được 4 điểm

Nếu giải được 4 câu thì được 7 điểm

Nếu giải được 5 câu thì được 10 điểm

Vậy số điểm 31 bạn có thể đạt được nằm trong 5 khả năng 

Nếu như mỗi điểm chỉ có tối đa 6 bạn có điểm bằng nhau thì sẽ có tối đa 6.5 = 30 bạn

Mà thật tế có 31 bạn tham gia nên sẽ có ít nhất 7 bạn có số điểm bằng nhau

28 tháng 7 2015

5 * 5 - 5 - 5 : 5 + 5 = 24

15 tháng 9 2023

\(M=\left\{n^2+1|n\inℕ\right\}\)

15 tháng 9 2023

\(M=\left\{k\inℕ^∗|k=k^2+1,k\le401\right\}\)

11 tháng 6 2016

Bài 1: 2141* chia hết cho 6 khi nó đồng thời chia hết cho cả 2 và 3 => * phải là số chẵn. Để 2141* chia hết cho 3 thì

2+1+4+1+*=8+* phải chia hết cho 3 => *=4

Bài 2: Để 4*59 chia hết cho 9 thì 4+*+5+9=18+* phải chia hết cho 9 => *=9

11 tháng 6 2016

1, Vì dấu hiệu chia hết cho 6 chia hết cho cả 2 và 3 

Mà dấu hiệu chia hết cho 3 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 3 

     Dấu hiệu chia hết cho 2 là tận cùng của nó chia hết các số chẵn

Ta có : 2 + 1 + 4 + 1 = 8 

Vậy ta tìm được 3 số : 1;4;7 => Số thỏa mãn là 4 và có 1 cách thay

2, Vì dấu hiệu chia hết cho 9 là tổng các chữ số phải chia hết cho 9

Ta có : 4 + 5 + 9 = 18 

Mà các số nhỏ chia hết cho 9 là : 9;18;27;36;....

=> Các số thỏa mãn là 0 ; 9 và có 2 cách thay

13 tháng 9 2023

vì số tận cùng là 0 hoặc 5 nên 3 số đó là C={505;510;515}

13 tháng 9 2023

Tham khảo nhé bn

a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:

A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.

b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).

Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau:

Cách 1:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.

Cách 2:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…

c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).

Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:

Cách 1:

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.

Cách 2:

  ad

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…

d) D = {1; 5; 9; 13; 17}

Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị) bắt đầu từ 1 và nhỏ hơn 18.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị bắt đầu từ 1, x < 18}.