Cho các chất sau: H 2 / N i ; C u ( O H ) 2 / O H - ; A g N O 3 / N H 3 ; N a ; B r 2 . Số chất phản ứng với fructozơ là?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
C6H5ONa (A) + HCl (B) → C6H5OH (C) + NaCl (D)
C6H5OH (C) + HCHO (E)
→
t
0
,
p
,
x
t
“Nhựa phenol fomanđehit”
HCHO (E)+ 0,5O2 → HCOOH (H)
2CH4 (I)
→
t
0
C
C2H2(J) + 3H2 (K)
3C2H2 (J)
→
t
0
,
p
,
x
t
C6H6 (L)
C6H6 (L) + Cl2
→
F
e
,
t
0
C
+
C
l
2
C6H5Cl (M) + HCl (B)
C6H5Cl (M) + NaOH (N)
→
t
0
,
C
a
O
,
p
c
a
o
C6H5OH (C) + NaCl (D)
2 Na + 2H2O (F) → 2NaOH (N) + H2 (K)
Đáp án C.
Cr2O3: Crôm (III) oxit
H2SO4: Axit sunfuric
Ba(CH3COO)2: Bari axetat
HBr: Hiđro bromua
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit
Cr(H2PO4)3: Crom (III) đihiđrophotphat
Cho các chất sau: Cr2O3, H2SO4, Ba(CH3COO)2, HBr, P2O5, Fe(OH)3, Cr(H2PO4)3. Hãy đọc tên các chất nói trên.
Cr2O3 : Crom(III) oxit
H2SO4: Axit sunfuric
Ba(CH3COO)2 : Bari axetat
HBr : Axit bromhydric
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Fe(OH)3 : Sắt(III) hidroxit
Cr(H2PO4)3 :Crom Đihidrophotphat
bai 1
a)-lay mau thu danh so thu tu
-nhung quy tim vao cac dung dich tren
+) neu quy tim chuyen sang mau xanh thi do la dung dich naoh\(\rightarrow\)chat ban dau la na2o
+)neu quy tim k lam doi mau thi do la dung dich nacl\(\rightarrow\)chat ban dau la nacl
+)neu quy tim chuyen sang mau do thi do la dung dich hcl\(\rightarrow\)chat ban dau la hcl
b) -lay mau thu danh so thu tu
-cho cac mau thu vao cac ong nghiem dung nuoc
mau thu tan trong nc la p2o5,na2o,nacl va tao ra cac dung dich h3po4,naoh, nacl
phiong trinh hoa hoc
p2o5+3h20\(\rightarrow\)2h3po4
na2o+h2o\(\rightarrow\)naoh
- nhung quy tim vao cac d2 tren
+) neu thay quy tim chuyen sang mau do thi do la d2h3po4\(\rightarrow\)chat ban dau la p2o5
+)neu thay quy tim k doi mau thi do la d2nacl\(\rightarrow\)chat ban dau la nacl
+)neu thay quy tim chuyen sang mau xanh thi do la d2naoh\(\rightarrow\)chat ban dau la na2o
ti mk lam not cho
xin loi
2/ PbO: chì (II) oxit
NaHCO3: natri hidrocacbonat
Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit
HNO3: axit nitric
3/ Oxit axit: N2O5
Oxit bazơ: Na2O
Axit: H2CO3,
Bazơ: Fe(OH)3
Muối: CaCO3
1. K(I) với CO3(II),
CTHH: K2CO3
PTK: 39.2 + 60 = 138 (đvC)
2. Al(III) với NO3(I)
CTHH: Al(NO3)3
PTK: 27 + 62.3 = 213 (đvC)
3. Fe(II) với SO4(II),
CTHH: FeSO4
PTK: 56+ 96 = 152 (đvC)
4. R(n) lần lượt với O(II).
CTHH: R2On
PTK : 2R + 16n ( đvC)
Axit | Oxit | Bazơ | Muối |
HBr: axit bromhiđric HNO3: axit nitric H2S: axit sunfurhiđric H2SO4: axit sunfuric |
CO2: cacbon đioxit (khí cacbonic) N2O5: đinitơ pentaoxit |
KOH: kali hiđroxit Ba(OH)2: bari hiđroxit |
CuCl2: đồng (II) clorua KHCO3: Kali hiđro cacbonat |
bài 6
2X+2H2O-->2XOH+H2
nH2=2,24\22,4=0,1 mol
ta có2X\4.6=2\0,2
=>X=23(Na)
b5
a) Số nguyên tử C: 50.5⋅23.8\100⋅12=1
Số nguyên tử H: 50.5⋅5.9\100⋅1 = 3
Số nguyên tử Cl : 50.5⋅70.3\100⋅35.5= 1
Vậy CTHH cần tìm là CH3Cl (metyl clorua)
b) Số nguyên tử C : 40⋅180\100⋅12 =6
Số nguyên tử H: 6.7⋅180\100⋅1 =12
Số nguyên tử O : 53.3⋅180\100⋅16 =6
Vậy CTHH cần tìm là C6H12O6 (glucozo)
\(BT1\)
\(1.Al_2O_3.PTK=27.2+16.3=102\left(dvC\right)\\ 2.NH_3.PTK=14+3=17\left(dvC\right)\\ 3.CaO_2.PTK=40+16.2=72\left(dvC\right)\\ 4.Cu\left(OH\right)_2.PTK=64+\left(1+16\right).2=98\left(dvC\right)\)
Đáp án C
Fructozo trong phân tử có nhóm –OH và nằm cạnh nhau => phản ứng với C u ( O H ) 2 / O H - ; Na
Fructozo trong phân tử có nhóm xeton (- C=O) nên phản ứng với H 2 / N i và trong môi trường kiềm nó chuyển hóa thành –CHO => phản ứng với A g N O 3 / N H 3