Tỉ khối A so với không khí là 2,069. Trong A có 40%C, 6,67%H, 53,33%O. Xác định công thức phân tử của A.
A.C3H6O
B. C3H8O
C. C2H4O2
D. C4H10O
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Gọi CTPT của A là CxHyOz.
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{12}:\dfrac{6,67}{1}:\dfrac{53,33}{16}=1:2:1\)
⇒ CTĐGN của A là: (CH2O)n.
Mà: MA = 60 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2+16}=2\)
Vậy: A là C2H4O.
b, CTCT: CH3 - CHO.
Bạn tham khảo nhé!
Vì đốt cháy A thu CO2 và H2O nên A gồm C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,15.12 + 0,3.1 = 2,1 (g) < mA
Vậy: A gồm C, H và O.
⇒ mO = 4,5 - 2,1 = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)
Giả sử: CTPT của A là CxHyOz
⇒ x : y : z = 0,15 : 0,3 ; 0,15 = 1:2:1
⇒ CTĐGN của A là (CH2O)n.
Có: \(M_A=29.2,069\approx60\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2.1+16}=2\)
Vậy: A là C2H4O2.
Bạn tham khảo nhé!
Ở điều kiện tieu chuẩn, 2 lít hiđrocacbon khí (Z) có khối lượng bằng 1 lít oxi. Công thức phân tử của (Z) là:
A. CH4O B. C3H8 C. C4H10O C. C3H8O
MX = 30.2 = 60(g/mol)
\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,2 (mol)
Bảo toàn H: nH = 0,4 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{6-0,2.12-0,4.1}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Xét nC : nH : nO = 0,2 : 0,4 : 0,2 = 1 : 2: 1
=> CTPT: (CH2O)n
Mà MX = 60(g/mol)
=> n = 2
=> CTPT: C2H4O2
=> C
\(M_X=30.2=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Ta có: \(m_{O_{\left(CO_2\right)}}=\dfrac{8,8}{44}.16.2=6,4\left(g\right)\)
\(m_{O_{\left(H_2O\right)}}=\dfrac{3,6}{18}.16=3,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_{\left(thu\right)}}=6,4+3,2=9,6\left(g\right)\)
Ta lại có: \(m_{O_2}=8,8+3,6-6=6,4\left(g\right)\)
Ta thấy: \(6,4< 9,6\)
Vậy trong X có: C, H, O
Gọi CTHH của X là: \(\left(C_xH_yO_z\right)_n\)
Ta có: \(m_{C_{\left(X\right)}}=m_{C_{\left(CO_2\right)}}=\dfrac{8,8}{44}.12=2,4\left(g\right)\)
\(m_{H_{\left(X\right)}}=m_{H_{\left(H_2O\right)}}=\dfrac{3,6}{18}.1.2=0,4\left(g\right)\)
\(m_{O_{\left(X\right)}}=9,6-6,4=3,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{2,4}{12}:\dfrac{0.4}{1}:\dfrac{3,2}{16}=0,2:0,4:0,2=2:4:2\)
Vậy CTHH của X là: \(\left(C_2H_4O_2\right)_n\)
Mà: \(M_X=\left(12.2+1.4+16.2\right).n=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy CTHH của X là: C2H4O2
Chọn C
Câu 1 : + Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử.
+ Theo quy tắc hóa trị : a.2 = II.1 => a = I
Vậy hóa trị của K là I.
+ Tương tự bài trên, vậy hóa trị của H là I (O là II)
Câu 2 : Định luật bào toàn khối lượng : Trong một p.ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia p.ứng.
Câu 3 : a) \(d_{Z\text{/}H_2}=\frac{M_Z}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Z=d_{Z\text{/}H_2}.M_{H_2}=22.2=44\left(g\text{/}mol\right)\)
b) MZ = MN + MO \(\Leftrightarrow\) 14x + 16y = 44
\(\Rightarrow\) x = 2 ; y = 1
Vậy CTPT của khí Z là N2O.
c) \(d_{Z\text{/}kk}=\frac{44}{29}=1,52\)
Ta có: \(d_{\dfrac{S_xO_y}{H_2}}=\dfrac{M_{S_xO_y}}{M_{H_2}}=\dfrac{32x+16y}{2}=32\left(lần\right)\)
\(\Rightarrow32x+16y=64\) (*)
Theo đề, ta có: \(x+y=3\) (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}32x+16y=64\\x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}32x+16y=64\\16x+16y=48\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}16x=16\\x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
Vậy CTPT của A là: SO2
Đến khúc kia bấm hệ pt là được rồi, tránh dài dòng -> Tốn thời gian, bị trừ điểm trình bày.
Đáp án C
MA =29.2,069 = 60
Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz thì: