Cho 5 chất: (1) N H 3 , 2 C H 3 N H 2 , 3 K O H , 4 C 6 H 5 N H 2 , 5 ( C H 3 ) 2 N H . Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ là
A. (4), (2), (1), (5), (3).
B. (3), (5), (2), (1), (4).
C. (3), (1), (5), (2), (4).
D. (4), (1), (2), (5), (3).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hydrocarbon: C3H6 (1), C18H38 (4).
Dẫn xuất hydrocarbon: C7H6O2 (2), CCl4 (3), C6H5N (5) và C4H4S (6).
Bài 1 :
CH4 có nghĩa là 1 phân tử mê tan
O2 có nghãi là 1 phân tử khí oxi
C6H12O6 có nghãi là 1 phân tử đường glucozo
C2H5OH có nghĩa là 1 phân tử Etanol
Bài 2 :
a) Đặt CTHH TQ là : \(Znx\left(PO4\right)y\)
ta có : x . II = y .III
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\)
=> CTHH là Zn3(Po4)2
PTK\(_{Zn3\left(PO4\right)2}=65.3+2.\left(31+16.4\right)=385\left(\text{đ}vc\right)\)
b) c) d) e) tương tự
Bài 3 :
CTHH viết sai là :
Cl -> Cl2
\(K2->K\)
\(NaCO3->Na2CO3\)
\(MgNO3->Mg\left(NO3\right)2\)
Bài 1:
\(CH_4\) : mêtan
O2 :khí Oxy
C6H12O6 : Glucose
Bài 2:
a) Zn3 (PO4)2 ==> PTK= 3. 65+2.(31+4.16)=385 (đvC)
b) H2SO4 ==> PTK=2.1+32+4.16=128(đvC)
c) Fe2O3 ==> PTK= 2.56+3.16=160(đvC)
d)MgCO3 ==> PTK= 24+12+3.16=84(đvC)
e)Al(OH)3 ==> PTK= 27+3.(16+1)=78(đvC)
bài 3:
Sai: ClK2 -->ClK
NaCO3 ----> Na2CO3
MgNO3 ---->Mg(NO3)2 Đúng:
K2O,
AL2(CO3)3 ,
ZnO , FEO , CACO3 , KNO3 , NAOH , CUCL2 , AL2O3 , SO2 , H2S
ok
a,
- Vô cơ: NaHCO3, MgCO3, CO
- Hữu cơ: C2H2, C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, C2H4O2
b,
- Hữu cơ:
+ Hidrocacbon: C2H2, C6H6
+ Dẫn xuất hidrocacbon: C6H12O6, C3H7Cl, C2H4O2
a/HCL làm quỳ tím hóa đỏ
O2 làm bùng cháy tàn đóm đỏ,H2 cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt
CO2 làm đục nước vôi trong Ca(OH)2:
CO2+ Ca(OH)2----->CaCO3 +H2O
SO2 hóa đỏ giấy quỳ tím ẩm
NAOH làm quỳ tím hóa xanh
C2H6O +O2------->CO2+H2O
NH3 hóa xanh quỳ tím ẩm
H2SO4 làm quy tím hóa đỏ
C2H6O nhận biết bằng cách nào vậy? Sao bạn chỉ ghi phương trình mà không nêu cách nhận biết?
bạn cho nhiều vậy ai lm cho nổi ; thôi mk làm 1 câu khó nhất bn nhờ vào đó lm các câu còn lại nha .
câu 6) ta có : \(K\overset{+7}{Mn}O_4\overset{ }{+}\overset{+2}{Fe}SO_4\overset{ }{+}\overset{ }{H_2SO_4}\overset{ }{\rightarrow}\overset{+3}{Fe}_2\left(SO_4\right)_3\overset{ }{+}\overset{ }{\overset{+2}{Mn}SO_4}\overset{ }{+}\overset{ }{K_2SO_4}\overset{ }{+}\overset{ }{H_2O}\)
\(\Rightarrow\overset{+7}{Mn}\overset{ }{+}\overset{ }{5e}\overset{ }{\rightarrow}\overset{+2}{Mn}\) ; \(\overset{+2}{Fe}\overset{ }{\rightarrow}\overset{+3}{Fe}\overset{ }{+}\overset{ }{e}\) \(\Rightarrow\) hệ số giữa \(Mn\) và \(Fe\) là \(1\backslash5\)
trong đó chất khử là \(FeSO_4\) chất OXH là \(KMnO_4\) và chất môi trường là \(H_2SO_4\)
\(\Rightarrow2K\overset{+7}{Mn}O_4\overset{ }{+}10\overset{+2}{Fe}SO_4\overset{ }{+}8\overset{ }{H_2SO_4}\overset{ }{\rightarrow}5\overset{+3}{Fe}_2\left(SO_4\right)_3\overset{ }{+}2\overset{ }{\overset{+2}{Mn}SO_4}\overset{ }{+}\overset{ }{K_2SO_4}\overset{ }{+}8\overset{ }{H_2O}\)
câu 6) ta có : K+7MnO4++2FeSO4+H2SO4→+3Fe2(SO4)3++2MnSO4+K2SO4+H2OKMn+7O4+Fe+2SO4+H2SO4→Fe+32(SO4)3+Mn+2SO4+K2SO4+H2O
⇒+7Mn+5e→+2Mn⇒Mn+7+5e→Mn+2 ; +2Fe→+3Fe+eFe+2→Fe+3+e ⇒⇒ hệ số giữa MnMn và FeFe là 1∖51∖5
trong đó chất khử là FeSO4FeSO4 chất OXH là KMnO4KMnO4 và chất môi trường là H2SO4H2SO4
⇒2K+7MnO4+10+2FeSO4+8H2SO4→5+3Fe2(SO4)3+2+2MnSO4+K2SO4+8H2O
(1) N H 3 không có gốc đẩy hay hút e
(2) C H 3 N H 2 có gốc C H 3 − đẩy e → (2) > (1)
(3) KOH là bazơ mạnh nên có tính bazơ mạnh nhất trong các chất
(4) C 6 H 5 N H 2 có gốc C 6 H 5 - hút e → (1) > (4)
(5) ( C H 3 ) 2 N H có 2 gốc C H 3 − đẩy e → lực bazơ mạnh hơn C H 3 N H 2 → (5) > (2)
→ thứ tự sắp xếp theo chiều giảm dần là: (3), (5), (2), (1), (4)
Đáp án cần chọn là: B