K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2019

Đáp án A.

20 tháng 12 2018

29 tháng 10 2023

giúp mình vs mình đang vội

 

29 tháng 10 2023

C. 5 phần tử

9 tháng 11 2021

1C

2A

3A

4B

5B

9 tháng 11 2021

1.C

2.A

3.A

4.B

5.B

23 tháng 6 2018

Đáp án A

Số tập con gồm 2 phần tử của tập hợp n phần tử là  C n 2 = 45 ⇒ n = 10

1,Cho tập X có n phần tử trong đó có 2 phần tử a và b.Tính số các hoán vị của tập X sao cho a và b không đứng cạnh nhau?2,Cho tập X=\(\left\{1;2;3;.....2n\right\}\).Hỏi có bao nhiêu hoán vị của tập X mà các phần tử chẵn sẽ đứng ở vị trí chẵn?3,Có tất cả bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số khác nhau được thành lập từ các chữ số 1;2;3;4;5?4,Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 7 chữ số đôi một...
Đọc tiếp

1,Cho tập X có n phần tử trong đó có 2 phần tử a và b.Tính số các hoán vị của tập X sao cho a và b không đứng cạnh nhau?

2,Cho tập X=\(\left\{1;2;3;.....2n\right\}\).Hỏi có bao nhiêu hoán vị của tập X mà các phần tử chẵn sẽ đứng ở vị trí chẵn?

3,Có tất cả bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số khác nhau được thành lập từ các chữ số 1;2;3;4;5?

4,Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 7 chữ số đôi một khác nhau được tạo ra từ các chữ số 0;1;2;3;4;5;6.Hỏi có bao nhiêu số thuộc A mà trong số đó có chữ số 1 và cho số 2 đứng cạnh nhau ?

5,Từ 5 học sinh không có bạn nào trùng nhau trong đó có bạn Hoa và Hồng.Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 5 bạn đó vào 1 bàn dài 5 chỗ sao cho:

a,Số cách xếp là tùy ý.

b,Hoa và Hồng ngồi cạnh nhau.

c,Hoa và Hồng không ngồi cạnh nhau.

d,Hoa và Hồng ngồi cạnh nhau 1 đứa bạn.

e,Hoa và Hồng ở hai đầu bàn.

0
28 tháng 10 2018

a, B ⊂ A; C ⊂ A

b, X = {4;10;12;14;16;18}

c, E = {0;2;6}; F = {0;2;8}; G = {2;6;8}; H = {0;6;8}

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Số 24 có các ước là: \( - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24.\) Do đó \(A = \{  - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24\} \), \(n\;(A) = 16.\)

b) Số 1113305 gồm các chữ số: 1;3;0;5. Do đó \(B = \{ 1;3;0;5\} \), \(n\;(B) = 4.\)

c) Các số tự nhiên là bội của 5 và không vượt quá 30 là: 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30. Do đó \(C = \{ 0;5;10;15;20;25;30\} \), \(n\,(C) = 7.\)

d) Phương trình \({x^2} - 2x + 3 = 0\) vô nghiệm, do đó \(D = \emptyset \), \(n\,(D) = 0.\)