Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 5 A. Tính nhiệt lượng mà bàn là toả ra trong 20 phút theo đơn vị jun (J).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Q = UIt = 220.5.20.60 = 1320000 (J).
b) Q = UIt = 220.5.20.60.30 = 39600000 (J) = 11 (kWh).
a) Nhiệt lượng vật tỏa sau 20 phút=1200s
\(Q=R\cdot I^2\cdot t=\dfrac{U}{I}\cdot I^2\cdot t=\dfrac{220}{5}\cdot5^2\cdot1200=1320000J=1320kJ\)
b) Sử dụng bàn ủi 30 ngày, mỗi ngày 20 phút
\(\Rightarrow\) \(t=30\cdot20\cdot60=36000s\)
Nhiệt lượng vật tỏa trong thời gian trên:
\(Q=\dfrac{U}{I}\cdot I^2\cdot t=\dfrac{220}{5}\cdot5^2\cdot36000=39600000J=11kWh\)
Số tiền điện phải trả: \(T=11\cdot1000=11000\left(đồng\right)\)
15 phút = 0,25 giờ
Công suất tiêu thụ của bàn là :
Điện năng mà bàn là tiêu thụ trong 30 ngày:
Nhiệt lượng tỏa ra của bàn là:
Q = 4,125.3,6.106 = 14850000 (J) = 14850 (kJ)
→ Đáp án A
Nhiệt lượng tỏa ra của bàn là:
Q = 4,125 kW.h = 4,125.1000.3600 = 14850000(J) = 14850 kJ
Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là trong 30 ngày
M = 700.Qt = 0,367.30.700 = 7 700 đ
Nhiệt lượng bàn là tỏa ra:
Q = UIt = 1 320 000 J ≈ 0,367kW.h