Cho các dung dịch: C 6 H 5 N H 2 a n i l i n , C H 3 N H 2 , C 2 H 5 O H , N a O H , K 2 C O 3 , ( C 2 H 5 ) 2 N H , N H 4 C l . Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1:- trích mãu thử các dd rồi thử bằng pp ( pp tức là phenolphtalein nhé)
+dd NaOH làm pp thành màu hồng.
+3dd còn lại ko làm pp đổi màu
-cho 3dd còn lại vào dd NaOH lúc nãy đang còn màu hồng
+ dd làm màu hồng của pp trong NaOH nhạt và biến mất=> dd H2S04 do có pư trung hòa tức là pư giữa ax và bz ( tự viết nhé 0
+ 2 dd còn lại ko ht là BaCL2 và NaCl
-Cho H2SO4vừa nhận biết dc vào 2 dd còn lại
+ Có kết tủa trắng => đó là dd BaCl2 ( pt tự viết nhé)
+ko ht là dd NaCl
bài 2: bạn kẻ bảng ra cho lần lượt các chất td vs nhau là dc ý mà, bạn tự làm đi.
bài 3:
nhân biết axit bằng quỳ tím --> quỳ tím chuyển đỏ
nhận biết C6H12O6 bằng Cu(OH)2 ( kết tủa bị hoà tan)
nhận biết C2H5OH bằng Na ( có khí không màu bay ra) ( hay ai bạo miệng thì cho vào miệng nhắm thử thấy có mùi vị giống cái vẫn hay nhậu thì đúng rồi )
còn lại là
bài4: mình làm chưa ra :D
Bài 5 :
nhận biết Co2: cho hỗ hợp qua dd CaCO3=> có kết tủa trắng
Nb CO: cho hỗn hợp qua bột CuO đun nóng, bột CuO đen thành đỏ chứng tỏ có Co
Nb Cl2: Cho hỗn hợp qua giấy quỳ tím ẩm=> hóa đỏ chứng tỏ có Cl2
Chúc bạn học tốt :)))
Có 2 cách giải:
\(xy+2x+3y+5=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-3y-5\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-5}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-6}{y+2}+\frac{1}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=-3+\frac{1}{y+2}\)
Để \(x\in Z\)
Mà \(-3\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\in Z\)
\(\Rightarrow1⋮\left(y+2\right)\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)
*Nếu y = -3 => x = - 4.
*Nếu y = -1 => x = -2.
Bài 4
TN1: CO32- + H+ -----> HCO3-
0.2.......0.2..............0.2
HCO32-+ H+------> CO2↑+ H2O
0.6.........0.6.............0.6
=>VCO2=0.6*22.4=13.44 lít
TN2: CO32- + 2H+ -----> CO2↑+ H2O
0.2..........0.4..............0.2
HCO3- + H+ ------> CO2↑+ H2O
0.4..........0.4...............0.4
=> VCO2=0.6*22.4=13.44 lít
TN3: Giả sử HCO3 phản ứng trước
HCO3- + H+ ------> CO2↑+ H2O
0.5.........0.5...............0.5
CO32- + 2H+ -------> CO2↑+ H2O
0.15.......0.3...................0.15
=> VCO2=0.65*22.4=14.56 lít
Giả sử CO32- phản ứng trước
CO32-+ 2H+ --------> CO2↑+ H2O
0.2........0.4..................0.2
HCO3-+ H+ ---------> CO2↑+ H2O
0.4.........0.4..................0.4
=> VCO2=0.6*22.4=13.44 lít
Do đó thể tích CO2 nằm trong khoảng: 13.44<VCO2<14.56
Bài 6
nH2=0.7 mol
Ta luôn có nSO42-=nH2SO4=nH2=0.7 mol
=> x=mmuối-mgốc axit=82.9-96*0.7=15.7 g
1,\(n_{hhB}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(d_{\frac{hhB}{H_2}}=\frac{\overline{M}}{2}=8\Rightarrow\overline{M}=16\)
ta có sơ đồ dường chéo:
H 2 NO = 2 30 16 14 14
=>\(\frac{n_{H_2}}{n_{NO}}=1\Rightarrow n_{H_2}=n_{NO}=0,25\left(mol\right)\)
ta có các quá trình nhường nhận e:
\(Mg^0\rightarrow Mg^{+2}+2e\) \(Al^0\rightarrow Al^{+3}+3e\)
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\) \(2H^{+1}+2e\rightarrow H_2^0\)
0,25................0,25 0,25
mNO3=0,25.62=15,5(g)
mSO4=0,25.96=24(g)
=>mmuối=mkl+mNO3+mSO4=8,5+15,5+24=48(g)
Câu 1:
Ta có:
\(m_{Cl}=m_{muoi}-m_{kl}=53,4-10,8=42,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cl2}=\frac{42,6}{71}=0,06\left(mol\right)\)
M hóa trị III nên ta có:
\(PTHH:2M+3Cl_2\rightarrow MCl_3\)
\(\Rightarrow n_M=\frac{2}{3}.n_{Cl2}=\frac{2}{3}.0,06=0,04\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow0,4.M=10,8\Rightarrow M=27\)
Vậy kim loại M là Al.
Câu 2:
Bạn xem hình
Câu 3:
Trong 100g H2SO4 98% có 98g H2SO4
Sau khi hấp thụ 18x gam nước, khối lượng dd là 100+18x gam; \(C\%=98-3,405=94,595\%\)
\(\Rightarrow\frac{98.100}{100+18x}=94,595\)
\(\Rightarrow x=0,2\left(mol\right)=n_{H2O}\)
\(H_2+O\rightarrow H_2O\)
\(\Rightarrow n_O=n_{H2O}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}:n_O=0,15:0,2=3:4\)
Vậy oxit là Fe3O4
Bài 1:
Phương trình phản ứng điều chế xút từ vôi sống và sô đa
- CaO + H2O --> Ca(OH)2
- Ca(OH)2 + Na2CO3 --> CaCO3 + 2NaOH.
Bài 2:
- Đặt công thức hóa học của kim loại cần tìm là: RO.
- Phương trình hóa học của phản ứng:
RO + 2HCl --> RCl2 + H2O
- Số mol axit HCl: nHClnHCl = 30.14,6100.36,530.14,6100.36,5 = 0,12 mol
- Số mol oxit : nROnRO = 0,12 : 2 = 0,06 mol
- Khối lượng mol của oxit là 4,8 : 0,06 = 80g
- PTK của oxit là RO = 80
- Nguyên tử khối của R bằng: 80 – 16 = 64 đvc.
Vậy R là Cu. Oxit cần tìm là CuO.
C 6 H 5 N H 2 không làm đổi màu quỳ
C H 3 N H 2 , ( C 2 H 5 ) 2 N H có tính bazơ mạnh hơn amoniac → làm quỳ chuyển xanh
N H 4 C l là muối tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh → có tính axit → làm quỳ chuyển đỏ
NaOH là bazơ mạnh → làm quỳ chuyển xanh
K 2 C O 3 là muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh → có tính bazơ → làm quỳ chuyển xanh
→ có 5 dung dịch làm quỳ chuyển màu
Đáp án cần chọn là: B