Trong thực tế có những trường hợp nào ta không thể nhìn thấy một vật đặt trước mặt? Nguyên nhân chung của các trường hợp đó là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những trường hợp ta không nhìn thấy một vật đặt phía trước mặt:
- Ta không thấy cái bàn ở trước mặt khi tắt hết đèn.
- Ta không thấy cái cây trước mặt khi đi vào bạn đêm không có đèn.
-...
Nguyên nhân ta không thấy vật đó là vì không có ánh sáng từ vật đó chiều đến mắt ta.
1) Vì ánh sáng chỉ truyền theo đường thẳng đến mắt, không thể chuyển động cong để đến mắt nếu vật ở đằng sau được.
2) Dựa trên định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra để xem thước có thẳng không.
3) Để không tạo các vùng bóng nửa tối, khiến học sinh không bị khó nhìn.
4) ĐỨng trong bóng tối, ta sẽ không thể nhìn thấy gì.
1. Vì sao ta không thể nhìn thấy được ở sau lưng nếu ta không quay mặt lại? Hãy giải thích
Câu trả lời : Điều kiện nhìn thấy vật là có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.ánh sáng chiếi tới vật rồi phản xạ không thể tới mắt khi vật sau mắt.như vậy mắt không thể thấy vật đằng sau.đấy là trường hợ không có vật gì hỗ trợ,cụ thể là 1 chiếc gương đặt trước mắt có tác dụng phản xạ ánh sáng từ vật tới mắt.Ban ngày lá cây ngoài đường thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng trong chùm sáng của mặt trời. Trong đêm tối, chúng có màu đen vì không có ánh sáng mặt trời chiếu đến và chúng chẳng có gì để tán xạ
Tham khảo:
Khi trình bày câu nói của một nhân vật, ta có thể kết hợp với dấu hai chấm và dấu ngoặc kép hoặc dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng. Ví dụ: Cách 1: Bà tiên nói: “Con thật hiếu thảo.”
Tham khảo:
Khi trình bày câu nói của một nhân vật, ta có thể kết hợp với dấu hai chấm và dấu ngoặc kép hoặc dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng. Ví dụ: Cách 1: Bà tiên nói: “Con thật hiếu thảo.”
Đáp án A
Ở tế bào nhân thực, khi tế bào phân chia thì có sự nhân đôi của nhiễm sắc thể, dẫn đến sự nhân đôi của các gen trên đó. Do vậy, các gen trên cùng một nhiễm sắc thể và trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi bằng nhau.
Sự phiên mã của các gen phụ thuộc vào chức năng của gen, sản phẩm do gen đó quy định và nhu cầu của cơ thể. Do đó, sự phiên mã này thường khác nhau giữa các gen.
Trong cùng một tế bào, các gen có thể có số lần nhân đôi khác nhau: số lần nhân đôi của các gen trong nhân và trong tế bào chất là không giống nhau
Các trường hợp ta không nhìn thấy 1 vật trước mặt: Vật bị che kín bởi 1 vật khác (ví dụ đặt trong hộp); Trong phòng tối hoặc ban đêm; vật quá nhỏ ở gần; vật quá to và ở rất xa.
Đặc điểm chung của các trường hợp đó là không có ánh sáng từ vật đến mắt ta.