K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2017

Đáp án A

30 tháng 11 2019

Đáp án A

+ Mạch RLC nối tiếp khi có cộng hưởng thì Z = R => vẫn tiêu thụ điện => (4) sai. 

Có 3 phát biểu đúng 

13 tháng 1 2017

Chọn A

+ Mạch RLC nối tiếp khi có cộng hưởng thì Z = R  vẫn tiêu thụ điện →  (4) sai.

→  Có 3 phát biểu đúng

22 tháng 8 2018

Đáp án A

+ Mạch RLC nối tiếp khi có cộng hưởng thì Z=R vẫn tiêu thụ điện -> (4) sai.

-> Có 3 phát biểu đúng 

5 tháng 9 2017

Chọn D

Hệ số công suất của mạch:  cos φ = R R 2 + Z L - Z C 2

Do ω L > 1 ω C  nên khi tăng điện dung C thì 1 ω C sẽ giảm ωL -   1 ω C   sẽ luôn tăng

 

=> Hệ số công suất của mạch luôn giảm

Công suất tiêu thụ của mạch P = U 2 R cos 2 φ  sẽ luôn giảm

6 tháng 8 2019

Chọn D

Hệ số công suất của mạch : cos φ = R R 2 + ( Z L - Z C ) 2  

Do ω L > 1 ω C nên khi tăng tần số dòng điện thì ω L - 1 ω C sẽ luôn tăng

=> Hệ số công suất của mạch luôn giảm

Công suất tiêu thụ của mạch P =  U 2 R .cos2 φ sẽ luôn giảm

trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC , phát biểu nào sau đây sai?A. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện  hiệu dụng chạy qua đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử.B. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối...
Đọc tiếp

trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC , phát biểu nào sau đây sai?

A. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện  hiệu dụng chạy qua đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử.

B. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử.

C. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trêncác điện trở thuần.

D. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn tăng nếu ta mắc thêm vào trong mạch một tụ điện hay một cuộn dây thuần cảm.

1
27 tháng 3 2015

A. Đúng, vì \(i_m=i_R+i_L+i_C\)

B. Đúng, vì \(u_m=u_R+u_L+u_C\)

C. Đúng, vì: \(P=I^2.\Sigma R=\Sigma\left(I^2R\right)\)

D. Sai, vì khi mắc thêm thì P có thể tăng hoặc giảm

20 tháng 12 2018

15 tháng 2 2019

Chọn đáp án A.

Mạch có tính cảm kháng ZL > ZC. Tăng tần số của mạch thì ZL tăng còn ZC giảm hay (ZL – ZC)2 tăng, khi đó Z tăng thì K sẽ giảm.

15 tháng 8 2017

Chọn C.

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì cảm kháng tăng, dung kháng giảm, áp dụng công thức tan φ = Z L - Z C R  → φ tăng → hệ số công suất của mạch giảm

6 tháng 12 2018

Đáp án B

Khi f = f 1 ta có :

Mà U C = U  nên ta có:

Khi f = f 2  thì U L = U . Tương tự ta có: 

Từ (1), (2)

  mà 

Khi mạch có cộng hưởng thì:  

STUDY TIP

Vận dụng mỗi quan hệ giữa Z L   Z C  tìm ra f trong mỗi trường hợp và sau đó liên hệ các giả thiết lại với nhau.