Biết ∫ 0 2 2 x ln x + 1 d x = a ln b , với a,b ∈ ℝ * và b là số nguyên tố. Tính 6a+7b.
A. 33
B. 25
C. 42
D. 39
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Đặt u = ln x + 1 d v = 2 x d x ⇒ d u = 1 x + 1 v = x 2 ⇒ ∫ 0 2 2 x ln x + 1 d x = x 2 ln x + 1 0 2 - ∫ 0 2 x 2 x + 1 d x
x 2 ln x + 1 0 2 - ∫ 0 2 x - 1 + 1 x + 1 d x = x 2 ln x + 1 0 2 - x 2 2 - x + ln x + 1 0 2 = 3 ln 3 ⇒ a = 3 b = 3 ⇒ 6 a + 7 b = 39 .
a) \(\int\dfrac{2dx}{x^2-5x}=\int\left(\dfrac{-2}{5x}+\dfrac{2}{5\left(x-5\right)}\right)dx=-\dfrac{2}{5}ln\left|x\right|+\dfrac{2}{5}ln\left|x-5\right|+C\)
\(\Rightarrow A=-\dfrac{2}{5};B=\dfrac{2}{5}\Rightarrow2A-3B=-2\)
b) \(\int\dfrac{x^3-1}{x+1}dx=\int\dfrac{x^3+1-2}{x+1}dx=\int\left(x^2-x+1-\dfrac{2}{x+1}\right)dx=\dfrac{1}{3}x^3-\dfrac{1}{2}x^2+x-2ln\left|x+1\right|+C\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{3};B=\dfrac{1}{2};E=-2\Rightarrow A-B+E=-\dfrac{13}{6}\)
a) Bất phương trình đã cho tương đương với hệ sau:
Vậy tập nghiệm là (−1;0) ∪ (7/2; + ∞ )
b) Tương tự câu a), tập nghiệm là (1/10; 5)
c) Đặt t = log 2 x , ta có bất phương trình 2 t 3 + 5 t 2 + t – 2 ≥ 0 hay (t + 2)(2 t 2 + t − 1) ≥ 0 có nghiệm −2 ≤ t ≤ −1 hoặc t ≥ 1/2
Suy ra 1/4 ≤ x ≤ 1/2 hoặc x ≥ 2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: [1/4; 1/2] ∪ [ 2 ; + ∞ )
d) Bất phương trình đã cho tương đương với hệ:
Vậy tập nghiệm là (ln(2/3); 0] ∪ [ln2; + ∞ )
Đáp án D
u = ln x + 1 ⇒ d u = 1 x + 1 d x d v = 2 d x ⇒ v = x 2 ⇒ I = x 2 ln x + 1 2 0 - ∫ 0 2 x 2 x + 1 d x = 4 ln 3 - ∫ 0 2 ( x - 1 + 1 x + 1 ) d x = 4 ln 3 - x 2 2 - x + ln x + 1 2 0 = 3 ln 3 → a = 3 b = 3 ⇒ 6 a + 7 b = 39