K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2018

Coi dung dịch Y chứa   ( H 2 N ) 2 C 3 H 5 C O O H  : 0,02 mol

                                     H 2 S O 4  : 0,02 mol

                                     HCl : 0,06 mol

Y + 0,04 mol NaOH, 0,08 mol KOH →   n H +   =   n O H −   =   0 , 12  → Phản ứng vừa đủ

→ muối thu được có chứa  ( H 2 N ) 2 C 3 H 5 C O O −   :   0 , 02   m o l   ;   S O 4 2 −   :   0 , 02   m o l   ;     C l −   :   0 , 06   m o l ,   K +   :   0 , 08 ;   N a +   :   0 , 04   →   m m u o i   =   10 , 43

Đáp án cần chọn là: C

12 tháng 11 2019

X tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl đều theo tỉ lệ mol 1: 1

→ số nhóm COOH bằng số nhóm N H 2  trong X

Dựa vào 4 đáp án → X có 1 nhóm COOH và 1 nhóm  N H 2

n C   :   n H   :   n O   :   n N   =       4 , 8 12 :   1 1   :   6 , 4 16   :   2 , 8 14   =   0 , 4   :   1   :   0 , 4   :   0 , 2   =   2   :   5   :   2   :   1

→ CTĐGN của X là  C 2 H 5 O 2 N

→ CTPT  C 2 H 5 O 2 N

Đáp án cần chọn là: B

26 tháng 11 2019

Đáp án B.

7 tháng 5 2019

Chọn B

9 tháng 1 2018

Đáp án B

24 tháng 2 2019

Giải thích: Đáp án B.

25 tháng 5 2016

Muối tạo thành là CH3CH2COONa

CTPT của este chứa 4C

=> este phải có CTCT CH3CH2COOCH3 metyl propionat

1 tháng 4 2017

Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ta chất Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là :

A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3.

C. CH3COOC2H5. D. HCOOC­3H5.

1 tháng 4 2017

Đáp án C.

20 tháng 7 2018

Mn giúp mình với : 1/Một lọ đựng 50ml bạc nitrat được cho vào một miếng đồng. Sau phản ứng đem miếng đồng đi cân thấy khối lượng tăng thêm 3,12 gam. Hãy xác định nồng độ mol dung dịch bạc nitrat 2/Hòa tan 13,2g hỗn hợp X gồm hai kim loại có cùng hóa trị vào 200ml dung dịch HCl 3M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,06g hỗn hợp muối khan. a/ Hỏi hai kim loại có tan hết không ? b/ Tính thể tích hidro...
Đọc tiếp

Mn giúp mình với :
1/Một lọ đựng 50ml bạc nitrat được cho vào một miếng đồng. Sau phản ứng đem miếng đồng đi cân thấy khối lượng tăng thêm 3,12 gam. Hãy xác định nồng độ mol dung dịch bạc nitrat
2/Hòa tan 13,2g hỗn hợp X gồm hai kim loại có cùng hóa trị vào 200ml dung dịch HCl 3M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,06g hỗn hợp muối khan.
a/ Hỏi hai kim loại có tan hết không ? b/ Tính thể tích hidro sinh ra.
3/Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg và Zn. Y là dung dịch H2SO4 có nồng độ x mol/l. Trường hợp 1: cho 24,3g (X) vào 2 lít (Y) sinh ra 8,96 lít khí H2. Trường hợp 2: cho 24,3g (X) vào 3 lít (Y) sinh ra 11,2 lít khí H 2. Hãy chứng minh trong trường hợp 1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, trong trường hợp 2 axit còn dư. Tính nồng độ x mol/l của dung dịch (Y) và % khối lượng mỗi kim loại trong X (cho biết khí H2 sinh ra ở đktc)
4/Thí nghiệm 1: cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl, sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1 gam chất rắn. Thí nghiệm 2: cho a gam Fe và b gam Mg vào dung dịch HCl (cùng với lượng như trên) sau khi cô cạn dung dịch thì thu được 3,34g chất rắn và 448ml H2. Tính a, b và khối lượng của các muối.
5/Một hỗn hợp 4,15g chứa Fe và Al tác dụng với 200ml dung dịch CuSO4 0,525M. Khuấy kỹ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thu được kết tủa gồm hai kim loại có khối lượng 7,48g. Tìm số mol các kim loại trong hỗn hợp ban đầu và trong kết tủa.

0