Hình 25.1 vẽ mặt số của một vôn kế. Hãy cho biết:
Số chỉ của vôn kế khi kim ở vị trí (2).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ban đầu chưa hoán đổi: \(R_X//R_V\)
\(\Rightarrow U=U_V=U_X=3V\)
\(I_A=I_m=12mA=0,012A\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_X\cdot R_V}{R_X+R_V}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{3}{0,012}=250\) \(\left(1\right)\)
Khi hoán đổi mạch mới là: \(R_VntR_X\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_X+R_V=\dfrac{U}{I}=\dfrac{3}{0,004}=750\Omega\)
Như vậy: \(\left(1\right)\Rightarrow R_X\cdot R_V=187500\)
Áp dụng công thức: \(R^2-S\cdot R+P=0\) với \(\left\{{}\begin{matrix}S=R_X+R_V\\P=R_X\cdot R_V\end{matrix}\right.\)
Khi đó: \(R^2-750R+187500=0\)
1. Học sinh tự nhận biết trên dụng cụ.
2. Vôn kế hình 25.2a và 25.2b dùng kim. Vôn kế hình 25.2c hiện số.
3. Bảng 1.
Vôn kế | Giới hạn đo | Độ chia nhỏ nhất |
---|---|---|
Hình 25.2a | 300V | 25V |
Hình 25.2b | 20V | 2,5V |
4. Một chốt của vôn kế có ghi dấu (+) (cực dương), chốt kia ghi dấu (-) (cực âm).
5. Thông thường ở vôn kế, chốt điều chỉnh kim nằm ngay sau phía dưới gốc quay của kim chỉ thị và được kí hiệu là một vòng tròn có rãnh ở giữa.
Tính điện trở của vôn kế và ampe kế:
Từ sơ đồ 1 và 2 ta có:
I 1 = I 2 + I V = U 1 R 2 + U 1 R V (1)
U 2 = I 2 ( R . A + R 2 ) (2)
Ở sơ đồ 3: U 3 = I 3 . R . V
⇒ R V = U 3 I 3 (3)
Từ (1), (2) và (3) ta được: R A = U 2 . U 3 . I 1 - U 1 U 3 . I 2 - U 1 . U 2 . I 3 U 3 . I 1 . I 2 - U 1 . I 2 . I 3 .
Số chỉ của vôn kiế khi kim ở vị trí (2) là 9V.