K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

- (1): Một đêm mùa xuân. (Xác định thời gian, nơi chốn)

- (2): Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. (Liệt kê, thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượng)

- (3): "Trời ơi!" (Bộc lộ cảm xúc)

- (4): - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!; - Chị An ơi! (Gọi đáp)

5 tháng 1 2019

Phương pháp giải:

- Xem đồng hồ và đọc nội dung trong các bức tranh.

- So sánh thời gian rồi tích vào ô trống đứng trước câu trả lời đúng.

Lời giải chi tiết:

Bài 75 : Thực hành xem đồng hồ | Vở bài tập Toán lớp 2

25 tháng 6 2017

Bảng 35-5. Tiêu hóa

Giải bài tập Sinh học 8 | Trả lời câu hỏi Sinh 8

 

12 tháng 7 2019

a-2

b-3

c-1

9 tháng 2 2017

a) Điền những từ ngữ bí mật, pháp luật, của riêng vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp:

- Thư từ, tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm pháp luật.

- Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em.

b) Đánh dấu + vào ô trống trước những việc nên làm, đánh dấu – vào ô trống trước những việc không nên làm trong những hành động, việc làm dưới dây.

5 tháng 10 2019
Thành ngữ, tục ngữ Nói về tính trung thực Nói về lòng tự trọng
a) Thẳng như ruột ngựa. x  
b) Giấy rách phải giữ lấy lề.   x
c) Thuốc đắng dã tật. x  
d) Cây ngay không sợ chết đứng. x  
e) Đói cho sạch, rách cho thơm.   x
14 tháng 2 2019
STT Tên cây Thân đứng Thân leo Thân bò
Thân gỗ Thân cột Thân cỏ Thân quấn Tua quấn
1 Cây đậu ván       X    
2 Cây nhãn X          
3 Cây rau má           X
4 Cây dừa   X        
5 Cây mướp         X

4 tháng 8 2017

Giải thích:

- Từ chín trong câu “Tổ em có chín học sinh” (chín học sinh) chỉ số lượng. Chín trong câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” (lúa chín), chỉ ở giai đoạn phát triển đầy đủ nhất đến mức thu hoạch được. Vì vậy từ "chín" trong hai câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

 

- Chín trong câu “Nghĩ cho chín rồi hãy nói” (nghĩ chín) là ở trạng thái đã suy nghĩ kĩ và từ chín ở câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là ở mức đầy đủ).

- Từ đường trong câu “Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt” là chỉ thức ăn có vị ngọt, còn từ đường trong “Các chú công nhân đang chữa đường dây điện” chỉ đường dây liên lạc. Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đống âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- Từ đường trong câu “Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt” là chỉ thức ăn có vị ngọt, còn từ đường trong câu “Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp” chỉ đường giao thông đi lại. Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đồng âm (vì có nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- “Những vạt nương màu mật; Lúa chín ngập lòng thung” từ vạt (vạt nương) chỉ mảnh đất trồng trọt hình dải dài. Còn từ vạt trong câu “Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre” (vạt nhọn) chỉ hành động đẽo xiên. Vậy từ vạt trong các câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- “Những vạt nương màu mật; Lúa chín ngập lòng thung” từ vạt (vạt nương) chỉ mảnh đất trồng trọt hình dải dài “Vạt áo chàm thấp thoáng; Nhuộm xanh cả nắng chiều” từ vạt trong câu chỉ thân áo hình dải dài. Vậy từ vạt trong các câu trên là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là vạt có hình dải dài).