Tính số phần tử của các tập hợp: A = {40; 41; 42...; 99; 100}
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A = {x thuộc N / x là số lẻ , 5 bé hơn x bé hơn 79}
b) Số phần tử của tập hợp A là : (79-7) : 2 + 1 = 37 (phần tử)
c) Phần tử thứ 12 của tập hợp là : 12 * 2 + 5 = 29
a) Tập hợp A = {x thuộc N, x là số lẻ/ 5 < x < hoặc = 79}
b) x thuộc {7; 9; 11;...; 77; 79}
Số phần tử tập hợp A có:
(79 - 7): 2 + 1 = 37( phần tử)
c) Phần tử thứ 12 của tập hợp A là:
12 x 2 + 5 = 29
Chúc bạn học tốt!
a, Tập hợp A dưới dạng liện kê các phần tử: A = {0;1;2;3;4;5;6}
b, Tổng các phần tử của tập A là: 0+1+2+3+4+5+6 = 21
c, Tập con có hai phần tử của tập A là: {0;1}; {0;2}; {0;3}; {0;4}; {0;5}; {0;6}; {1;2}; {1;3}; {1;4}; {1;5}; {1;6}; {2;3}; {2;4}; {2;5}; {2;6}; {3;4}; {3;5}; {3;6}; {4;5}; {4;6}; {5;6}
a) Số phần tử của tập H là \(\left(500-0\right):5+1=101\) (phần tử)
b) Tổng các phần tử của tập H là \(\dfrac{\left(500+0\right).101}{2}=25250\)
c) Phần tử thứ 80 của tập H là \(0+\left(80-1\right).5=395\)
d) Gọi \(n\) là vị trí của phần tử 350 thì ta được:
\(0+\left(n-1\right).5=350\Leftrightarrow n-1=70\Leftrightarrow n=71\)
Vậy phần tử 350 đứng thứ 71 trong tập H.
4.a) (2018-1985):1+1=34
b)(302-2):3+1=101
c)(279-7):4+1=69
5.Gọi tập hợp các số lẻ là K
A={x€K | 5<x<=79}
a) Số phần tử của tập hợp A là:
(2018 - 1985) : 1 + 1 = 34 (số phần tử)
b) Số phần tử của tập hợp B là:
(302 - 2) : 3 + 1 = 101 (số phần tử)
c) Số phần tử của tập hợp C là:
(279 - 7) : 4 + 1 = 49 (số phần tử)
1.\(A=\left\{-2;-1;0;1;2;3\right\}\);\(A=\left\{A\inℤ\text{|}-3< ℤ< 4\right\}\)
2.Tập A có 6 phần tử
3.\(A=\left(-2+2\right)+\left(-1+1\right)+3\Rightarrow A=3\)
4.\(B=\left\{0;1;2;3\right\}\)
A = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8}
A = {x thuộc N/ x = 2.k; x < 10}
B = {5 ; 7 ; 9}
B = {x thuộc N/x = 2.k + 1; 3 < x < 10}
– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …
Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.
– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.
– M = A ∩ B.
Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.
– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …
Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.
– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.
– M = A ∩ B.
Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.
Tập hợp A gồm các số tự nhiên liên tiếp từ 40 đến 100 và hai số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị nên số phần tử của tập A là:
(100 – 40):1 + 1 = 61
Vậy tập hợp A có 61 phần tử
[(-315)+135]-[-315+(-685)]