Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- em sẽ nói với M học võ cổ truyền không chỉ giúp rèn luyện sức khỏe mà còn bảo vệ được truyền thống tốt đẹp của nước ta.
- Em cần tìm hiểu về các truyền thống của quê hương, xây dựng ý thức mọi người cùng bảo vệ các truyền thống nước ta…
-nếu em chứng kiến tình huống dó , em sẽ sẽ bảo bạn lên tập võ vì đó là truyền thống ở vùng đất nước ta .
- em sẽ phông trào truyền thống đến mọi nơi
- không để cho mọi người đi ngược hay thiếu tôn trọng đến truyền thống
DA; B. Truyền thống “đất võ, trời văn”, cái nôi của nhiều môn võ Việt Nam
THAM KHẢO!
Các hình ảnh miêu tả hàng cây cổ thụ:
- Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.
- Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.
Với câu trước, tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá hình ảnh chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước (chuyển nghĩa theo biện pháp ẩn dụ): thiên nhiên như cùng có tâm trạng lo lắng trước thử thách mà những người trên thuyền sắp phải đương đầu.
Với câu sau, tác giả sử dụng biện pháp so sánh hình ảnh những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp như những cụ già vung tay hô đám con cháu (chuyển nghĩa theo cơ chế hoán dụ): thiên nhiên như cũng phấn khích trước niềm vui chinh phục và chiến thắng những thử thách cam go để tiến về phía trước.
THAM KHẢO!
- Ở đoạn đầu: "Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước."
=> Tác giả sử dụng phép nhân hóa, khiến chòm cổ thụ giống như những người từng trải, biết trầm ngâm suy ngẫm về sự đời.
- Ở đoạn cuối: "Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."=> Tác giả sử dụng phép so sánh, khiến chòm cổ thụ hiện lên như những cụ già, định hướng, chỉ đường cho những cây con
- Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh, nghệ thuật tả cảnh, tả người.
- Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó làm cho cảnh vật từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác thêm tự nhiên và sinh động
TL
K CHO MIK NHA
1. Lập tấn
2. Bái tổ
3. Trung bình tấn - Tay phải đấm thẳng
4. Trung bình tấn - Tay trái đấm thẳng
5. Trảo mã tấn phải - Tay phải đấm múc lên
6. Đinh tấn phải - Tay trái đấm thẳng
7. Trảo mã tấn phải - Tay phải đập lưng nắm tay xuống
8. Trung bình tấn - Tay trái đấm móc vòng vào trước ngực
9. Trảo mã tấn trái - Tay trái đấm múc lên
10. Đinh tấn trái - Tay phải đấm thẳng
11. Trảo mã tấn trái - Tay trái đập lưng nắm tay xuống
12. Trung bình tấn - Tay phải đấm móc vòng vào trước ngực
13. Đinh tấn phải - Tay phải đập lưng nắm tay về trước
14, Đinh tấn trái - Tay trái đập lưng nắm tay về trước
15. Xà tấn phải - Xoay thành trung bình tấn hai nắm tay kéo về hông
16. Trung bình tấn - Hai tay đấm thẳng về trước
17. Trảo mã tấn phải - Chỏ phải đánh ngang, Chỏ trái đánh ngang (từ ngoài vào trong)
18. Qui tấn trái - Chỏ phải cắm thẳng xuống
19. Đinh tấn trái - Chỏ trái đánh lên
20. Trảo mã tấn phải - Chỏ phải đánh ngược lên ra sau
21. Xà tấn - Chỏ trái giật ngang
22. Trảo mã tấn phải - Chỏ phải đánh bạt vào (cẳng tay đứng)
23. Đinh tấn phải - Chỏ trái đánh ngang vào
24. Trảo mã tấn trái - Chỏ trái đánh vòng cầu xuống ra sau lưng
25. Chân phải đá tống về trước
26. Chân trái đá vòng cầu từ ngoài vào
27. Chân phải đá tống ngang bằng cạnh bàn chân
28. Đinh tấn phải - Tay phải chém cạnh bàn thẳng xuống
29. Trảo mã tấn trái - Tay trái chém cạnh bàn vào (cẳng tay thẳng góc với mặt đất)
30. Trảo mã tấn phải - Hai tay chém cùng lúc từ trái qua phải (bàn tay phải úp, bàn tay trái ngửa, hay tay song song mặt đất)
31. Đinh tấn trái - Hai tay đâm thẳng tới trước bằng mũi bàn tay (bàn tay trái trên, bàn tay phải dưới cách nhau khoảng 20cm)
32. Đinh tấn phải - Hai cạnh bàn tay đỡ ngang cùng lúc ra hai bên ngang mặt ( hai lòng bàn tay xoay ra ngoài, hai cẳng tay đứng )
33. Đinh tấn trái - Hai cạnh bàn tay đánh ép cùng lúc vào ngang mặt (2 lòng bàn tay xoay vào trong, hai cẳng tay đứng)
34. Đinh tấn trái - Hai cạnh bàn tay đánh ép cùng lúc vào (trên đầu gối phải, lòng bàn tay ngửa, hai cẳng tay song song với nhau)
35. Qui tấn trái - Tay phải chém bằng cạnh bàn tay vào trên đầu gối trái (bàn tay trái ngửa, cẳng tay song song mặt đất)
36. Bái tổ. Lập tấn