Hai vật được treo ở đầu hai lực kế lò xo, nhúng cả haỉ vật đó vào trong nước, độ chỉ của hai lực kế giảm đi những lượng bằng nhau, ta có thể kết luận 2 vật đó có cùng
A. khối lượng riêng.
B. thể tích.
C. khối lượng.
D. trọng lượng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(F_A=P-P_1=18-12=6\left(N\right)\)
\(\Leftrightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{6}{136000}\left(m^3\right)\)
\(m=\dfrac{P}{10}=1,8\left(kg\right)\)
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,8}{\dfrac{6}{136000}}=40800\left(kg\backslash m^3\right)\)
- 18N là trọng lượng của vật. ( F )
- 12N là lực biểu kiến. (Fbk )
Gọi FA là lực đẩy Acsimet.
Ta có công thức: F - Fbk = FA
=> Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên vật là:
FA = F - Fbk = 18 - 12 = 6 (N)
Trọng lượng riêng của chất lỏng là:
d = \(10\cdot D\) = \(10\cdot13600=136000\)(N)
Thể tích của vật là:
V = \(\dfrac{F_A}{d}\) = \(\dfrac{6}{136000}\)=\(\dfrac{3}{68000}\)(m3)
Trọng lượng riêng của vật là:
\(d_v=\dfrac{P}{V}=\dfrac{18}{\dfrac{3}{68000}}=408000\left(N\backslash m^3\right)\)
Khối lượng riêng của vật là:
\(D_v=\dfrac{d_v}{10}=\dfrac{408000}{10}=40800\left(kg\m^3 \right)\)
Lực Ác si mét tác dụng lên vật:
Fa = P - F = 2,1 - 0,2 = 1,9 (N)
Ta có:
Fa = d.V ⇒ V= Fa/d = 1,9/10000 = 0,00019 m2
Trọng lượng riêng của vật: d = P/V = 2,1/0,00019 \(\approx\) 11053(N/m2)
106. Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si –mét nên chỉ số của lực kế giảm 0,2N, tức là FA = 0,2N
Ta có: \(F_A=V.d_{nc}\)
Vật ngập hoàn toàn trong nước nên \(V_V=V\)
Thể tích của vật:\(V=\dfrac{F_A}{d_{nc}}=\dfrac{0,2}{10000}=0,00002m^3\)Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N nên trọng lượng của vật là:\(P=2,1N\)Trọng lượng riêng của vật:108. Sửa đề: Diện tích tiếp xúc giữa mặt đường là 250dm2
Áp suất tác dụng lên mặt đường khi không chở hàng:
\(p_1=\dfrac{F_1}{S}=\dfrac{P_1}{S}=\dfrac{m_1g}{S}=\dfrac{2500.10}{0,25}=100000Pa\)
Áp suất của thùng hàng tác dụng lên mặt đường:
\(p_3=p_2-p_1=600000-100000=500000Pa\)
Khối lượng của vật:
\(p_3=\dfrac{F_2}{S}=\dfrac{P_2}{S}=\dfrac{m_2g}{S}\Rightarrow m_2=\dfrac{p_3}{\dfrac{g}{S}}=\dfrac{500000}{\dfrac{10}{0,26}}=12500kg\)
⇒ Không có đáp án phù hợp
Bài 2: Đề lạ quá
Bài 3: Thể tích của 6 viên bi thép là :
18,6 - 15 = 3,6 (ml)
Thể tích của 1 viên bi thép là :
3,6 : 6 = 0,6 (ml)
Treo 1 quả cân 2g vào thì lò xo dài hơn là:
24,7 - 22,2 = 2,5 (cm)
Treo 1 vật 1g vào thì lò xo dài là:
2,5 : 2 = 1,25 (cm)
1 viên bi thép nặng:
(28 - 22,2) : 1,25 = 4,64 (g)
Khối lượng riêng của thép tính theo g/ml là:
4,64 : 0,6 \(\approx\) 7,733 (g/ml)
Khối lượng riêng của thép tính theo kg/m3 là:
7,733 . 1000000 : 1000 = 7733 (kg/m3)
Đáp án B
Độ chỉ của hai lực kế giảm đi những lượng bằng nhau chứng tỏ lực Acsimet tác dụng lên hai vât như nhau
Mà lực đẩy Acsimet F = D.V với V là thể tích của vật chìm trong chất lỏng. Do vậy thể tích của hai vật như nhau