K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2018

Chọn đáp án D

Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều

(I) Không dịch chuyển

(II) Nghịch

(III) Không dịch chuyển

(IV) Thuận

11 tháng 1 2019

Chọn D

Khi giảm áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất của hệ, tức là chiều làm tăng số phân tử khí. Vậy trong 4 cân bằng trên, có 1 cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm áp suất cân bằng là (IV).

22 tháng 4 2017

Đáp án C.

Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tổng số mol phân tử khí của sản phẩm lớn hơn tổng số

mol phân tử khí của các chất tham gia.

11 tháng 6 2017

Chọn đáp án C

Ta có : 

23 tháng 10 2018

Chỉ cn áp dụng công thức tính kc, ta dễ dàng suy ra:

K1 = [HI]^2 / [H2][I2]K3 = ([H2][I2])^1/2/[HI] = (1/K1)^1/2 = 1/8 = 0.125

=> Đáp án A

3 tháng 1 2019

Chọn B

Nhận thấy : Tổng số phân tử khí trước và sau phản ứng bằng nhau nên áp suất không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.

Chất xúc tác chỉ có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng, do đó làm cho phản ứng nhanh chóng đạt trạng thái cân bằng.

Vậy đối với cân bằng đề cho, có 2 yếu tố đều làm chuyển dịch cân bằng là nhiệt độ và nồng độ.

3 tháng 2 2019

A. Thêm H2 vào bình làm cho tốc độ của phản ứng thuận giảm đi.

 Sai. V thuận= k t [H2] [I1] do đó khi tăng nồng độ H2 thì phản ứng thuận phải tăng.

B. Nếu tăng nhiệt độ của bình phản ứng thấy màu tím của hệ đậm lên thì phản ứng thuận tỏa nhiệt.    

Đúng

C. Tăng nồng độ HI làm màu tím của hệ nhạt đi.

 Sai.Tăng nồng độ HI cân bằng dịch trái màu tím tăng nên

D. Tăng dung tích của bình phản ứng làm cân bằng của hệ chuyển dịch theo chiều thuận.

  Sai.Số phân tử khí 2 vế như nhau nên thể tích(áp suất) không ảnh hưởng tới cân bằng

24 tháng 10 2019

Đáp án D

Cân bằng (I), (III) không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất của hệ vì phân tử khí trước và sau phản ứng không đổi.

Đối với cân bằng (II):

Số phân tử khí chất phản ứng = 0 < Số phân tử khí sản phẩm = 1 => Chiều thuận là chiều tăng áp suất.

Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

Đối với cân bằng (IV):

Số phân tử khí chất phản ứng = 2 + 1 > Số phân tử khí sản phẩm = 2 => Chiều thuận là chiều giảm áp suất, chiều nghịch là chiều tăng áp suất.

Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

11 tháng 11 2018

Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ-sa-tơ-lie: khi giảm áp suất của hệ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất của hệ → do đó chỉ có cân bằng (IV) là chuyển dịch theo chiều nghịch.