2 mũ 2022 và 5 mũ 2022 là 2 số tự nhiên liên tiếp tính số chữ số của 2 số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B = 2^2023 chứ nhỉ
A = 2^0 + 2^1 + 2^2 + ... + 2^2022
2A = 2^1 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^2023
=> 2A - A = (2^1 + 2^2 + ... + 2^2023) - (2^0 + 2^1 + 2^2 + ... + 2^2021)
=> A = 2^2023 - 2^0
=> A = 2^2023 - 1
=> A và B là 2 stn liên tiếp
Ta có:
A=20+21+22+...+22020+22021A=20+21+22+...+22020+22021
⇔2A=21+22+23+...+22021+22022⇔2A=21+22+23+...+22021+22022
⇔2A−A=(21+22+23+...+22021+22022)−(20+21+22+...+22020+22021)⇔2A−A=(21+22+23+...+22021+22022)−(20+21+22+...+22020+22021)
⇔A=22022−20⇔A=22022−20
⇔A=22022−1⇔A=22022−1
Mà B=22022⇒B=A+1B=22022⇒B=A+1
⇒A⇒A và BB là 22 số tự nhiên liên tiếp.
chúc học tốt.
\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2022}\)
\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2023}\)
\(2A-A=\left(2-2\right)+\left(2^2-2^2\right)+...+\left(2^{2023}-1\right)\)
\(A=2^{2023}-1\)
Mà: \(2^{2023}-1\) và \(2^{2023}\)
Là hai số tự nhiên liên tiếp nên:
A và B là hai số tự nhiện liên tiếp
a, Bội (6) = {0; 6}
b, Số đối của: -4 = 4 ; 0 = 0
c, \(3^2+10:2=9+10:2=9+5=14\)
Câu 2:
\(\left(15-\left[3^{20}:3^{19}+2022^0\right]\right):11=\left(15-\left[3^{20-19}+1\right]\right):11=\left(15-\left[3^1+1\right]\right):11\)
\(=\left(15-4\right):11=11:11=1\)
Câu 3:
\(2x-7=39\)
\(2x=39+7\)
\(2x=46\)
\(x=46:2\)
\(x=23\)
Bài 9,
62x73+36x33=36x73+36x27=36(73+27)=36x100=3600.
197-\([\)6x(5-1)2+20220\(]\):5=197-\([\)6x16+1\(]\):5=197-97:5=197-97/5=888/5.
Bài 10,
21-4x=13
=>4x=21-13=8
=>x=8:4=2.
30:(x-3)+1=45:43=42=16
=>30:(x-3)=16-1=15
=>x-3=30:15=2
=>x=2+3=5.
(x-1)3+5x6=38
=>(x-1)3+30=38
=>(x-1)3=38-30=8=23
=>x-1=2
=>x=3.
31.5^2 = 1.5^2 + 5.5^2 + 25.5^2 = 5^2 + 5^3 + 5^4
Chúc bạn học tốt
:)
Ta có \(4A=2^2+2^4+2^6+2^8...+2^{2024}\)
Từ đó \(3A=4A-A=\left(2^2+2^4+...+2^{2024}\right)-\left(1+2^2+...+2^{2022}\right)\)
\(=2^{2024}-1\)
Mà \(2B=2^{2024}\)
Từ đó dễ dàng suy ra được \(3A\) và \(2B\) là 2 số liên tiếp.
Có 7 số tự nhiên được chọn sao cho tổng của hai số bất kì trong các số đó đều chia hết cho 7. Hỏi trong các số đó, có bao nhiêu số chia hết cho 7?
Đề bài : Chứng minh rằng tổng lập phương của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến n bằng bình phương của tổng từ 1 đến n ( n tự nhiên ). Hay ta cần chứng minh : \(1^3+2^3+3^3+4^3+....+n^3=\left(1+2+....+n\right)^2\) (*)
Lời giải :
+) Xét \(n=1\) thì ta có : \(1^3=1^2\) ( đúng )
Suy ra (*) đúng với \(n=1\) (1)
+) Xét \(n=2\) ta có : \(1^3+2^3=1+8=9\); \(\left(1+2\right)^2=3^2=9\)
\(\Rightarrow1^3+2^3=\left(1+2\right)^2\) ( đúng ). Nên (*) đúng với \(n=2\) (2)
+) Giả sử (*) đúng với \(n=k\). Tức là : \(1^3+2^3+3^3+....+k^3=\left(1+2+...+k\right)^2\).
Ta cần chứng minh \(n=k+1\) cũng đúng với (*). Thật vậy , ta có :
\(1^3+2^3+3^3+.....+\left(k+1\right)^3\)
\(=1^3+2^3+....+k^3+\left(k+1\right)^3\)
\(=\left(1+2+3+....+k\right)^2+\left(k+1\right)^3\)
Xét biểu thức \(\left(k+1\right)^2+2.\left(k+1\right).\left(1+2+3+....+k\right)\)
\(=\left(k+1\right)^2+2.\left(k+1\right)\cdot\frac{\left(k+1\right).k}{2}\)
\(=\left(k+1\right)^2+\left(k+1\right)^2.k=\left(k+1\right)^3\)
Do đó \(1^3+2^3+....+\left(k+1\right)^3\)
\(=\left(1+2+3+....+k\right)^2+2.\left(k+1\right)\left(1+2+....+k\right)+\left(k+1\right)^2\)
\(=\left(1+2+3+....+k+k+1\right)^2\)
Vậy (*) đúng với \(n=k+1\) (3)
Từ (1) (2) và (3) suy ra \(1^3+2^3+3^3+4^3+....+n^3=\left(1+2+....+n\right)^2\) với mọi \(n\in N\).