Gieo đồng thời 3 con súc sắc. Tính khả năng tổng số chấm trên ba con súc sắc xuất hiện bằng 10?
A. 7
B. 27
C. 42
D. 50
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi B là biến cố: “Tổng số chấm xuất hiện trên bề mặt con súc sắc bằng 12”
Ta thấy
12 = 1 + 5 + 6 = 2 + 4 + 6 = 2 + 5 + 5 = 3 + 3 + 6 = 3 + 4 + 5 = 4 + 4 + 4
Nếu số chấm trên bề mặt 3 con súc sắc khác nhau tức là các trường hợp (1;5;6), (2;4;6), (3;4;5) có 3 ! .3 = 18 cách
Nếu số chấm trên bề mặt 3 con súc sắc có 2 con giống nhau tức là các trường hợp (2;5;5) và (3;3;6) có 3.2 = 6 cách
Nếu số chấm trên bề mặt 3 con súc sắc giống nhau ta có 1 cách gieo duy nhất
⇒ n B = 18 + 6 + 1 = 25 . Vậy P B = n B Ω B = 25 216 .
Chọn A
Đáp án là B
Vì với mọi trường hợp khi đếm số chấm con xúc sắc thứ nhất, có đúng một trường hợp trên sáu trường hợp để con xúc sắc thứ hai cộng vào có tổng là 7 (Ví dụ xúc sắc đầu là 1 thì xúc sắc 2 phải là 6, xúc sắc một là hai thì xúc sắc 2 là 5…)
Không gian mẫu là kết quả của việc gieo đồng thời hai con xúc sắc.
⇒ Ω = {(i; j); 1 ≤ i, j ≤ 6}.
⇒ n(Ω) = 6.6 = 36.
a) Gọi A: “Cả hai con xúc sắc đều xuất hiện mặt chẵn”
⇒ A = {(2; 2); (2; 4); (2; 6); (4; 2); (4; 4); (4; 6); (6; 2); (6; 4); (6; 6)}
⇒ n(A) = 9.
b) Gọi B: “Tích số chấm trên hai con xúc sắc là số lẻ”
Vì tích hai số là lẻ chỉ khi cả hai thừa số đều lẻ nên :
B = {(1; 1); (1; 3); (1; 5); (3; 1); (3; 3); (3; 5); (5; 1); (5; 3); (5; 5)}
⇒ n(B) = 9
Đáp án D
Tổng số chấm bẳng 2 khi số chấm ở 2 con xúc sắc là (1; 1).
Tổng số chấm bẳng 3 khi số chấm ở 2 con xúc sắc là (1; 2); (2; 1)
Tổng số chấm bẳng 4 khi số chấm ở 2 con xúc sắc là (1; 3); (2; 2); (3; 1)
Tổng số chấm bẳng 5 khi số chấm ở 2 con xúc sắc là (1; 4), (2; 3), (3; 2); (4; 1)
Do đó xác suất là 10 . 1 36 = 5 18
Số phần tử của không gian mẫu là: n Ω = 6 2 = 36
Gọi A: “tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc đó không vượt quá 5”
Chọn: C
Chọn B
Bài toán quy về tìm các số hạng : a b c ¯
với a,b,c ∈{1,2,3,4,5,6} và a+b+c=10. Nhận thấy 10=1+3+6=1+4+5=2+3+5=2+4+4=3+3+4=2+2+6
Với 3 chữ số khác nhau , lập được 3*2*1=6 số có 3 chữ số ( chẳng hạn với 1,3,6 lập được 6 số có 3 chữ số là 136,163,361,316,613,631)
Với ba chữ số trong đó có hai chữ số giống nhau, lập được 3số có 3 chữ số ( chẳng hạn với 2,4,4 lập được 3 số có 3 chữ số là 244,424,442. Vì vậy, theo quy tắc cộng , ta thu được 6+6+6+3+3+3=27 số