K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2018

Đáp án B

Mùa bão ở Việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam

25 tháng 10 2021

Câu 35: Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là:

A. Miền Bắc, Miền Trung.                   B. Miền Bắc

C. Miền Trung                                     D. Miền Nam

25 tháng 10 2021

Miền Bắc

26 tháng 12 2023

VÌ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC ĐẦU MÙA VÀ HƯỚNG CỦA CÁC DÃY NÚI.

5 tháng 8 2017

Đáp án B

Lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như ở miền Nam nước ta là do tại miền Bắc có mưa phùn

9. Thời gian trồng rừng ở từng địa phương: A. Miền Bắc: mùa Xuân và mùa Thu B. Miền Trung, miền Nam: mùa mưa C. Cả A và B đúng D. Mùa nào mát mẻ thì tròng rừng 10. Thời vụ gieo hạt cây rừng của miền Bắc là: A. từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau B. Từ tháng 1 đến tháng 2 C. Từ tháng 2 đến tháng 3 D. Mùa Xuân và mùa Thu 11. Mục đích của việc bảo vệ rừng là: A. Giữ gìn tài nguyên thực vật,...
Đọc tiếp

9. Thời gian trồng rừng ở từng địa phương: A. Miền Bắc: mùa Xuân và mùa Thu B. Miền Trung, miền Nam: mùa mưa C. Cả A và B đúng D. Mùa nào mát mẻ thì tròng rừng 10. Thời vụ gieo hạt cây rừng của miền Bắc là: A. từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau B. Từ tháng 1 đến tháng 2 C. Từ tháng 2 đến tháng 3 D. Mùa Xuân và mùa Thu 11. Mục đích của việc bảo vệ rừng là: A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật hiện có B. Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất C. Cả A và B đúng D. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có. Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất 12. Hình thức chặt toàn bộ cây rừng trong một lần và phục hồi bằng cách trồng rừng là hình thức khai thác rừng gì? A. Khai thác trắng B. Khai thác dần C. Khai thác chọn D. Cả B và C đúng 13. Điền khuyết vào nội dung sau: Vai trò của chăn nuôi là cung cấp thực phẩm cho con người, cung cấp sức kéo, cung cấp phân bón và cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác 14. Giống lơn Ỉ là phân loại theo: A. Theo địa lí B. Theo hình thái, ngoại hình C. Theo mức độ hoàn thiện giống D. Theo hướng sản xuất 15. Nhân giống thuần chủng là phương pháp: A. Nhân lên một giống có sẵn B. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống C. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống để được đời con cùng giống với bố mẹ. D. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống để được đời con cùng giống với bố mẹ và có ngoại hình tương đối giống bố mẹ 16 .Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất gồm: A. Hấp thu khí Cacbonic, giải phóng khí Oxy. B. Tán rừng và cây cỏ ngăn cản nước rơi và dòng chảy. C. Để sản xuất các vật dụng cần thiết cho con người. D. Cả A, B, C đều đúng 17. Tình hình rừng nước ta từ năm 1943 đến 1995 là: A. Tăng diện tích rừng tự nhiên. B. Giảm độ che phủ của rừng. C. Giảm diện tích đồi trọc. D. Tất cả các ý đều sai. 18. Em hãy nêu rõ rừng có vai trò quan trọng như thế nào? A. Làm sạch môi trường không khí hấp thụ các loại khí độc hại B. Phòng hộ: Chắn gió, chống xói mòn đất đồi núi, chống lũ lụt. C. Cung cấp lâm sản cho gia đình và nghiên cứu khoa học, sinh hoạt văn hoá, di tích lịch sử, tham quan du lịch. D. Tất cả các ý trên 19. Nhiệm vụ trồng rừng của nước ta hiện nay là gì? Mng giúp mình với cảm ơn nhiều 🤩

1
17 tháng 3 2022

9. Thời gian trồng rừng ở từng địa phương: A. Miền Bắc: mùa Xuân và mùa Thu B. Miền Trung, miền Nam: mùa mưa C. Cả A và B đúng D. Mùa nào mát mẻ thì tròng rừng 10. Thời vụ gieo hạt cây rừng của miền Bắc là: A. từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau B. Từ tháng 1 đến tháng 2 C. Từ tháng 2 đến tháng 3 D. Mùa Xuân và mùa Thu 11. Mục đích của việc bảo vệ rừng là: A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật hiện có B. Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất C. Cả A và B đúng D. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có. Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất 12. Hình thức chặt toàn bộ cây rừng trong một lần và phục hồi bằng cách trồng rừng là hình thức khai thác rừng gì? A. Khai thác trắng B. Khai thác dần C. Khai thác chọn D. Cả B và C đúng 13. Điền khuyết vào nội dung sau: Vai trò của chăn nuôi là cung cấp thực phẩm cho con người, cung cấp sức kéo, cung cấp phân bón và cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác 14. Giống lơn Ỉ là phân loại theo: A. Theo địa lí B. Theo hình thái, ngoại hình C. Theo mức độ hoàn thiện giống D. Theo hướng sản xuất 15. Nhân giống thuần chủng là phương pháp: A. Nhân lên một giống có sẵn B. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống C. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống để được đời con cùng giống với bố mẹ. D. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống để được đời con cùng giống với bố mẹ và có ngoại hình tương đối giống bố mẹ 16 .Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất gồm: A. Hấp thu khí Cacbonic, giải phóng khí Oxy. B. Tán rừng và cây cỏ ngăn cản nước rơi và dòng chảy. C. Để sản xuất các vật dụng cần thiết cho con người. D. Cả A, B, C đều đúng 17. Tình hình rừng nước ta từ năm 1943 đến 1995 là: A. Tăng diện tích rừng tự nhiên. B. Giảm độ che phủ của rừng. C. Giảm diện tích đồi trọc. D. Tất cả các ý đều sai. 18. Em hãy nêu rõ rừng có vai trò quan trọng như thế nào? A. Làm sạch môi trường không khí hấp thụ các loại khí độc hại B. Phòng hộ: Chắn gió, chống xói mòn đất đồi núi, chống lũ lụt. C. Cung cấp lâm sản cho gia đình và nghiên cứu khoa học, sinh hoạt văn hoá, di tích lịch sử, tham quan du lịch. D. Tất cả các ý trên

19.

Trồng rừng để phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp. Trong đó:

+ Trồng rừng sản suất: Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống, sản xuất.

+ Trồng rừng phòng hộ: Phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng ven biển.

+ Trồng rừng đặc dụng: vườn quốc gia, các khu bảo tồn

9. Thời gian trồng rừng ở từng địa phương: A. Miền Bắc: mùa Xuân và mùa Thu B. Miền Trung, miền Nam: mùa mưa C. Cả A và B đúng D. Mùa nào mát mẻ thì tròng rừng 10. Thời vụ gieo hạt cây rừng của miền Bắc là: A. từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau B. Từ tháng 1 đến tháng 2 C. Từ tháng 2 đến tháng 3 D. Mùa Xuân và mùa Thu 11. Mục đích của việc bảo vệ rừng là: A. Giữ gìn tài nguyên thực vật,...
Đọc tiếp

9. Thời gian trồng rừng ở từng địa phương: A. Miền Bắc: mùa Xuân và mùa Thu B. Miền Trung, miền Nam: mùa mưa C. Cả A và B đúng D. Mùa nào mát mẻ thì tròng rừng 10. Thời vụ gieo hạt cây rừng của miền Bắc là: A. từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau B. Từ tháng 1 đến tháng 2 C. Từ tháng 2 đến tháng 3 D. Mùa Xuân và mùa Thu 11. Mục đích của việc bảo vệ rừng là: A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật hiện có B. Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất C. Cả A và B đúng D. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có. Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất 12. Hình thức chặt toàn bộ cây rừng trong một lần và phục hồi bằng cách trồng rừng là hình thức khai thác rừng gì? A. Khai thác trắng B. Khai thác dần C. Khai thác chọn D. Cả B và C đúng 13. Điền khuyết vào nội dung sau: Vai trò của chăn nuôi là cung cấp thực phẩm cho con người, cung cấp sức kéo, cung cấp phân bón và cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác 14. Giống lơn Ỉ là phân loại theo: A. Theo địa lí B. Theo hình thái, ngoại hình C. Theo mức độ hoàn thiện giống D. Theo hướng sản xuất 15. Nhân giống thuần chủng là phương pháp: A. Nhân lên một giống có sẵn B. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống C. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống để được đời con cùng giống với bố mẹ. D. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống để được đời con cùng giống với bố mẹ và có ngoại hình tương đối giống bố mẹ 16 .Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất gồm: A. Hấp thu khí Cacbonic, giải phóng khí Oxy. B. Tán rừng và cây cỏ ngăn cản nước rơi và dòng chảy. C. Để sản xuất các vật dụng cần thiết cho con người. D. Cả A, B, C đều đúng 17. Tình hình rừng nước ta từ năm 1943 đến 1995 là: A. Tăng diện tích rừng tự nhiên. B. Giảm độ che phủ của rừng. C. Giảm diện tích đồi trọc. D. Tất cả các ý đều sai. 18. Em hãy nêu rõ rừng có vai trò quan trọng như thế nào? A. Làm sạch môi trường không khí hấp thụ các loại khí độc hại B. Phòng hộ: Chắn gió, chống xói mòn đất đồi núi, chống lũ lụt. C. Cung cấp lâm sản cho gia đình và nghiên cứu khoa học, sinh hoạt văn hoá, di tích lịch sử, tham quan du lịch. D. Tất cả các ý trên 19. Nhiệm vụ trồng rừng của nước ta hiện nay là gì?9. Thời gian trồng rừng ở từng địa phương: A. Miền Bắc: mùa Xuân và mùa Thu B. Miền Trung, miền Nam: mùa mưa C. Cả A và B đúng D. Mùa nào mát mẻ thì tròng rừng 10. Thời vụ gieo hạt cây rừng của miền Bắc là: A. từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau B. Từ tháng 1 đến tháng 2 C. Từ tháng 2 đến tháng 3 D. Mùa Xuân và mùa Thu 11. Mục đích của việc bảo vệ rừng là: A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật hiện có B. Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất C. Cả A và B đúng D. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có. Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất 12. Hình thức chặt toàn bộ cây rừng trong một lần và phục hồi bằng cách trồng rừng là hình thức khai thác rừng gì? A. Khai thác trắng B. Khai thác dần C. Khai thác chọn D. Cả B và C đúng 13. Điền khuyết vào nội dung sau: Vai trò của chăn nuôi là cung cấp thực phẩm cho con người, cung cấp sức kéo, cung cấp phân bón và cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác 14. Giống lơn Ỉ là phân loại theo: A. Theo địa lí B. Theo hình thái, ngoại hình C. Theo mức độ hoàn thiện giống D. Theo hướng sản xuất 15. Nhân giống thuần chủng là phương pháp: A. Nhân lên một giống có sẵn B. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống C. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống để được đời con cùng giống với bố mẹ. D. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái trong cùng 1 giống để được đời con cùng giống với bố mẹ và có ngoại hình tương đối giống bố mẹ 16 .Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất gồm: A. Hấp thu khí Cacbonic, giải phóng khí Oxy. B. Tán rừng và cây cỏ ngăn cản nước rơi và dòng chảy. C. Để sản xuất các vật dụng cần thiết cho con người. D. Cả A, B, C đều đúng 17. Tình hình rừng nước ta từ năm 1943 đến 1995 là: A. Tăng diện tích rừng tự nhiên. B. Giảm độ che phủ của rừng. C. Giảm diện tích đồi trọc. D. Tất cả các ý đều sai. 18. Em hãy nêu rõ rừng có vai trò quan trọng như thế nào? A. Làm sạch môi trường không khí hấp thụ các loại khí độc hại B. Phòng hộ: Chắn gió, chống xói mòn đất đồi núi, chống lũ lụt. C. Cung cấp lâm sản cho gia đình và nghiên cứu khoa học, sinh hoạt văn hoá, di tích lịch sử, tham quan du lịch. D. Tất cả các ý trên 19. Nhiệm vụ trồng rừng của nước ta hiện nay là gì? A. Trồng rừng sản xuất; Lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu B. Trồng rừng để phòng hộ; Trồng rừng sản xuất ;Trồng rừng đặc dụng; Trồng rừng sản xuất; Lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu C. Trồng rừng để phòng hộ; Trồng rừng đặc dụng; Trồng rừng sản xuất; D. Trồng rừng để phòng hộ; Trồng rừng sản xuất ;Trồng rừng đặc dụng; Trồng rừng lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu. 21. Nêu khái niệm sự sinh trưởng của vật nuôi? A. Là sự tăng lên về thể tích các bộ phận của cơ thể. B. Là sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể. C Là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể. D. Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. 22. Nêu khái niệm sự phát dục của vật nuôi? A. Là sự tăng lên về thể tích các bộ phận của cơ thể. B. Là sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể. C Là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể. D. Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. 23. Có mấy phương pháp chọn lọc giống vật nuôi? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 24. Phương pháp chọn giống nào là theo cách Chọn lọc hàng loạt? A. Lựa chọn được những cá thể đep để làm con giống B. Lựa chọn được những cá thể tốt nhất để làm con giống C. Lựa chọn được những cá thể xấu nhất để làm con giống D. Lựa chọn được những cá thể be nhất để làm con giống 25. Rừng ở nơi đất dốc lớn hơn 15 độ, nơi rừng phòng hộ có được khai thác trắng không? Vì sao? A. Được khai thác trắng B. Được khai thác trắng. Vì dễ sói mòn đất và khó trồng lại rừng C. Không được khai thác trắng. Vì sói mòn đất và dễ trồng lại rừng D. Không được khai thác trắng. Vì nó dễ sói mòn đất, không chắn được gió bão và khó trồng lại rừng 26. Nêu vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi? A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất sản phẩm chăn nuôi. B. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. C. Giống vật nuôi quyết định đến khả năng nuôi dưỡng kém. D. Tất cả các ý trên 27. Hãy phân biệt những biến đổi nào ở vật nuôi thuộc sự sinh trưởng ? A. Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa B. Gà trống biết gáy C. Thỏ động dục D. Gà mái biết đẻ trứng 28. Hãy phân biệt những biến đổi nào ở vật nuôi thuộc phát dục? A. Xương ống chân của nghé dài thêm 10cm.B. Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa C. Thỏ động dục D. Gà nặng thêm 60g 29. Biểu hiện của phát dục ở vật nuôi: a. Thay đổi khối lượng cơ thể. b. Tầm vóc to khỏe, nhiều nạt ít mỡ. c. Hoàn thiện về cấu tạo của cơ quan (thay đổi về chất). d. Con Ngan nặng thêm 72g 30. Tình hình diện tích rừng tự nhiên ở tại Việt Nam từ 1975 đến 1995 bị phá hủy bao nhiêu? A. Khoảng 4 triệu ha B. Khoảng 3 triệu ha C. Khoảng 2,8 triệu ha D. Khoảng 2 triệu ha Ôn tập để KTRA GHK II MÔN CÔNG NGHỆ

1
17 tháng 3 2022

cậu làm đi

khi nào có câu nào khó thì mới đăng lên đây nhé

26 tháng 2 2023

Tham khảo:

Các cây ngày dài ở miền Bắc trồng vào mùa đông thường cho năng suất thấp hơn khi trồng ở miền Nam, đó là bởi vì:

- Các cây dài ngày là loại cây thích nghi với điều kiện nhiều ánh sáng, trong khi mùa đông ở miền Bắc thường nhanh tối nên cây sẽ không có đủ ánh sáng để quang hợp dẫn đến năng suất sẽ thấp hơn miền Nam.

+ Ngoài ra, mùa đông ở miền Bắc có khí hậu khắc nghiệt (nhiệt độ thấp, sương muối,…) cũng làm kìm hãm sinh trưởng, phát triển của cây.

Câu 1. Biên độ nhiệt miền Nam thấp hơn miền Bắc chủ yếu do   A. nền nhiệt độ ở miền Nam thấp hơn nền nhiệt độ ở miền Bắc.   B. sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất nhỏ.   C. miền Nam chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam và áp thấp nhiệt đới.   D. địa hình miền Bắc chủ yếu là đồi núi cao, hướng các dãy núi phức tạp.Câu 2. Nhận xét nào sau đây không đúng về sự phân...
Đọc tiếp

Câu 1. Biên độ nhiệt miền Nam thấp hơn miền Bắc chủ yếu do

   A. nền nhiệt độ ở miền Nam thấp hơn nền nhiệt độ ở miền Bắc.

   B. sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất nhỏ.

   C. miền Nam chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam và áp thấp nhiệt đới.

   D. địa hình miền Bắc chủ yếu là đồi núi cao, hướng các dãy núi phức tạp.

Câu 2. Nhận xét nào sau đây không đúng về sự phân hóa của thiên nhiên nước ta theo chiều Bắc-Nam?

   A. Nguyên nhân phân hóa Bắc-Nam là do khí hậu phân hóa theo vĩ độ.

   B. Nền nhiệt độ ở miền Nam thường cao hơn nền nhiệt độ ở miền Bắc.

   C. Ở miền Bắc, vào mùa hạ trời nhiều mây, nắng ấm, nhiều cây rụng lá.

   D. Ở miền Nam, nhất là Tây Nguyên hình thành rừng thưa nhiệt đới khô.

Câu 3. Nhận xét nào sau đây không đúng về sự phân hóa của thiên nhiên nước ta theo chiều Đông-Tây?

   A. Nguyên nhân phân hóa Đông-Tây là do khí hậu phân hóa theo kinh độ.

   B. Đồng bằng Bắc Bộ và Đồng bằng Nam Bộ có thềm lục địa rộng, nông.

   C. Dải đồng bằng ven biển miền Trung hẹp ngang, thiên nhiên bớt khắc nghiệt.

   D. Độ nông-sâu, rộng-hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với đồng bằng.

Câu 4. Ý nào sau đây không đúng về tự nhiên đối với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?

   A. Tập trung dầu khí trữ lượng lớn.

   B. Ven biển có rừng ngập mặn phát triển.

   C. Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vịnh biển sâu.

   D. Tính không ổn định của thời tiết là trở ngại lớn của miền.

Câu 5. Nguyên nhân nào sau đây làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên theo mùa ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta?

   A. Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh tạo nên một mùa đông lạnh.

   B. Khí hậu phân hóa theo độ cao của địa hình và áp thấp Bắc Bộ.

   C. Đất đai phân hóa theo đai cao và ảnh hưởng của gió Phơn Tây Nam.

   D. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới.

Câu 6. Đâu không phải là một trong những đặc điểm cơ bản của miền Tây Bắc và Bắc

Trung Bộ nước ta?

   A. Là miền duy nhất có địa hình núi cao với đầy đủ ba đai cao.

   B. Giới hạn của miền từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy núi Bạch Mã.

   C. Có dải đồng bằng mở rộng, khá màu mỡ nằm ở trung tâm.

   D. Các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông hướng tây bắc-đông nam.

Câu 7. Ý nào sau đây không đúng về miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta?

   A. Gió mùa Đông Bắc đến muộn và kết thúc sớm.

   B. Rừng còn tương đối nhiều chỉ sau Tây Nguyên.

   C. Ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá, vũng vịnh.

   D. Gió mùa Đông Bắc đến sớm và kết thúc muộn.

Câu 8. Ý nào sau đây không phải là một trong những đặc điểm của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ nước ta?

   A. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn và sự phân chia hai mùa mưa, khô rõ rệt.

   B. Có đồng bằng châu thổ sông lớn ở Nam Bộ, nhỏ hẹp ở ven biển Nam Trung Bộ.

   C. Sự tương phản về khí hậu giữa hai sườn Đông-Tây của Trường Sơn Nam rõ nét.

   D. Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vịnh biển sâu được che chắn bởi các đảo ven bờ.

0
21 tháng 8 2019

Đáp án C

Nửa cuối mùa đông miền Bắc có thời tiết lạnh ẩm, với đặc trưng là mưa phùn ẩm ướt khiến cho lãnh thổ miền Bắc không quá khô , lượng nước thiếu hụt trong mùa khô không lớn như ở miền Nam.