giải nhanh giúp mình nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6: Để hàm số y=(1-m)x+3 nghịch biến trên R thì 1-m<0
=>m>1
=>Chọn B
Câu 7: D
Câu 10: (D)//(D')
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3m+1=2\left(m+1\right)\\-2\ne-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)
=>Chọn D
Câu 11: \(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>=1>0\forall x\)
=>\(\sqrt{x^2+2x+2}\) luôn xác định với mọi số thực x
=>Chọn A
Câu 12: Để hai đường thẳng y=x+3m+2 và y=3x+2m+3 cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì \(\left\{{}\begin{matrix}1\ne3\left(đúng\right)\\3m+2=2m+3\end{matrix}\right.\)
=>3m+2=2m+3
=>m=1
=>Chọn C
Câu 15:
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: DA=DE
b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)
DO đó: ΔADF=ΔEDC
Suy ra: DF=DC
c: Ta có: ΔBFC cân tại B
mà BD là phân giác
nên BD là đường cao
e: \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{8}{20}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{15}{20}\)
mà 8<15
nên \(\dfrac{2}{5}< \dfrac{3}{4}\)
a) \(=\dfrac{3}{11}\left(-\dfrac{2}{3}-\dfrac{16}{9}\right)=\dfrac{3}{11}.\dfrac{-22}{9}=-\dfrac{2}{3}\)
b) \(=-\dfrac{3}{7}.\dfrac{7}{5}-\dfrac{1}{21}.\dfrac{7}{5}=\dfrac{7}{5}\left(-\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{21}\right)=\dfrac{7}{5}.\dfrac{-10}{21}=-\dfrac{2}{3}\)
c) \(=\dfrac{4}{9}.\left(-7\right)+\dfrac{59}{9}.\left(-7\right)=\left(-7\right)\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{59}{9}\right)=\left(-7\right)7=-49\)
DKXD: \(x\ge2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}.5\sqrt{x-2}=6\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-2}=6\\ \Leftrightarrow x-2=36\\ \Leftrightarrow x=38\)
\(\dfrac{2}{5}\sqrt{25x-50}=6\)
⇔ \(\sqrt{25x-50}=15\)
⇔ \(25x-50=225\)
⇔ \(25x=275\)
⇔ \(x=11\)
1.in-at
2.at
3.at(ko chắc)
4.in-to
5.on
6.at
7.in(ko chắc)
8.in
9.in
10.at
11at-in
12.in
Bài 1:
Xét ΔDEF có
M là trung điểm của DE
P là trung điểm của DF
Do đó: MP là đường trung bình
=>MP//EF
=>ΔDMP\(\sim\)ΔDEF
Xét ΔDEF có
M là trung điểm của ED
N là trung điểm của FE
Do đó: MN là đường trung bình
=>ΔEMN\(\sim\)ΔEDF
Xét ΔDEF có
P là trung điểm của DF
N là trung điểm của EF
Do đó: PN là đường trung bình
=>PN//DE
hay ΔFPN\(\sim\)ΔFDE
1 B
2 C
3 A
4 D
5 A
10 C