Tìm x biết :
a, (-1)+3+(-5)+7+....+x=600
Ca nha co ai onl nua ko a?Giúp tớ vs ma!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Huhu tiếng khóc thảm thương có ai nghe thấy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(x+\frac{1}{3}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{4}-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{5}{12}\)
b)\(x-\frac{2}{5}=\frac{5}{7}\)
\(\Rightarrow x=\frac{5}{7}+\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow x=1\frac{4}{35}\)
c)\(-x-\frac{2}{3}=-\frac{6}{7}\)
\(\Rightarrow-x=-\frac{6}{7}+\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow-x=-\frac{4}{21}\)
\(\Rightarrow x=\frac{4}{21}\)
d)\(\frac{4}{7}-x=\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{4}{7}-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{5}{21}\)
a, 7\(\dfrac{3}{5}\) : \(x\) = 5\(\dfrac{4}{15}\) - 1\(\dfrac{1}{6}\)
\(\dfrac{38}{5}\) : \(x\) = \(\dfrac{79}{15}\) - \(\dfrac{7}{6}\)
\(x\) = \(\dfrac{41}{10}\)
\(x\) = \(\dfrac{38}{5}\) : \(\dfrac{41}{10}\)
\(x\) = \(\dfrac{76}{41}\)
b, \(x\) \(\times\) 2\(\dfrac{2}{3}\) = 3\(\dfrac{4}{8}\) + 6\(\dfrac{5}{12}\)
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{8}{3}\) = \(\dfrac{7}{2}\) + \(\dfrac{77}{12}\)
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{8}{3}\) = \(\dfrac{119}{12}\)
\(x\) = \(\dfrac{119}{12}\)
\(x\) = \(\dfrac{119}{12}\): \(\dfrac{8}{3}\)
\(x\) = \(\dfrac{119}{32}\)
<=> 3x + 6 - 6x + 30 = 10 - 4x
<=> 3x - 6x + 4x = 10 - 6 - 30
<=> x = -26
x-7 = (-3) + (-8)
x-7 = -11
x = -4
Vậy x = -4
|x-3|=43+(-6)
|x-3|=37
=> x-3=37 hoặc x-3=-37
=>x=40 ; x=-34
Vậy x=40 hoặc x=-34
Học tốt nha bạn
\(A=\frac{1}{\left|x-2\right|+3}\)
Để x đạt giá trị lớn nhất thì \(\left|x-2\right|+3\) đạt giá trị nhỏ nhất
Có: \(\left|x-2\right|\ge0\Rightarrow\left|x-2\right|+3\ge3\)
Dấu bằng xảy ra khi \(x-2=0\Rightarrow x=2\)
Vậy \(Max_A=\frac{1}{3}\)tại \(x=2\)
\(A=\frac{1}{\left|x+2\right|}+3\)Trường hợp : \(x+2\ne0\Rightarrow x=-2\)
Ta có : \(\left|x+2\right|>0\Rightarrow\frac{1}{\left|x+2\right|}>0\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{\left|x+2\right|}+3\ge3\)
MAx \(A=3\Leftrightarrow\frac{1}{\left|x+2\right|}=0\left(vôlys\right)\)
Vậy A ko tồn tại giá trị lớn nhất
(-1)+3+(-5)+7+....+x=600
Gọi n là số số hạng của dãy số ở vế trái:
Ta chia thành cặp, mỗi cặp là hai số liền nhau, như vậy giá trị của mỗi cặp là 2 :
ta có: 2. (n/2) = 600 => n = 600
Mặt khác, ta có:
(x -1):2 + 1 = n <=> (x-1):2 +1 = 600
<=> x -1 = 599.(2)
<=> x = 1199
Gọi n là số số hạng của dãy số ở vế trái:
Ta chia thành cặp, mỗi cặp là hai số liền nhau, như vậy giá trị của mỗi cặp là 2 :
ta có: 2. (n/2) = 600 => n = 600
Mặt khác, ta có:
(x -1):2 + 1 = n <=> (x-1):2 +1 = 600
<=> x -1 = 599.(2)
<=> x = 1199