K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2019

Đáp án B

Biên độ của dao động:  a m a x   =   A ω 2   ⇒ A . ( 2 π ) 2   =   40 π 2   ⇒ A   =   10 cm

Gia tốc biến thiên sớm pha  so với li độ nên: φ x   =   φ a   -   π   =   π 2   -   π   =   - π 2

Phương trình dao động của vật: x =  10 cos ( 2 πt   -   π 2 )   c m .

22 tháng 2 2017

+ Biên độ dao động: a max = A ω 2 ⇒ A . 2 π 2 = 40 π 2 ⇒ A = 10 c m  

+ Gia tốc biến thiên sớm pha π so với li độ nên: φ X = φ u − π = π 2 − π = − π 2  

+ Phương trình dao động của vật:  x = 10 cos 2 π t − π 2 c m

Chọn đáp án B

3 tháng 12 2018

Chọn B

+ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:


+ Động năng bằng nửa cơ năng =>

+ Trên vòng tròn lượng giác thấy cứ sau t = T/4 thì động năng lại bằng nửa cơ năng

=> T/4 = π/40 => T = π/10 (s).

+ Tại t = 0:   => thời điểm đầu tiên vận tốc bằng 0 là 

Và cứ sau đó T/2 thì vận tốc lại bằng 0 => Tại những thời điểm vật có vận tốc bằng không là 

12 tháng 7 2016

Ta có $x_1=x_{12}-x_2=x_{12}-(x_{23}-(x_{13}-x_1)$

$\Rightarrow$ $2x_1=x_{12}-x_{23}+x_{13}$. Bấm máy tính ta được

${x_1}={3\sqrt{6}}\cos\left({\pi t + \dfrac{\pi}{12}} \right)$

${x_3}={3\sqrt{2}}\cos\left({\pi t + \dfrac{7\pi}{12}} \right)$

Suy ra hai dao động vuông pha, như vậy khi x1 đạt giá trị cực đại thì x3 bằng 0.

banh

25 tháng 11 2016

cách bấm máy để ra phương trình dao động làm như thế nào vậy ạ

1 tháng 6 2018

Đáp án C

21 tháng 7 2021

27 tháng 9 2021

Ko bt làm

3 tháng 8 2018

Đáp án C

16 tháng 5 2017

Đáp án D

Phương pháp: Tốc độ trung bình vtb = S/t (S là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t)

Cách giải:

Phương trình dao động x = 5cos(πt + π/2) cm

Chu kì dao động T = 2π/ω = 2s => Thời gian: t = 2,5s = T + T/4

Quãng đường vật đi được trong 2,5 s kể từ khi bắt đầu dao động là: s = 4A + A = 5A = 25 cm

Do đó tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là vtb = s/t = 25/2,5 = 10 cm/s

=> Đáp án D

19 tháng 11 2017

Đáp án D

10 tháng 6 2018

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác

Cách giải:

Chu kỳ dao động T = 2s

Quan sát trên hình vẽ ta thấy quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 0,5s ứng với vị trí (1) đến thời điểm t2 = 1s ứng với vị trí (2) là: (5 + 5 3 ) = 13,7cm